Những câu hỏi liên quan
KT
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
GD

B4:

\(CTTQ:Na_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ x:y:z=0,2:0,1:0,3=2:1:3\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=3\\ \Rightarrow CTHH:Na_2SO_3\)

Bình luận (2)
GD

Mình cần phải có tư duy, chớ nên phụ thuộc vào người khác quá nhiều nhé!

Bài 3:

\(CTTQ:Al_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ên},d\text{ươ}ng\right)\\ x:y:z=\dfrac{15,8\%}{27}:\dfrac{28,1\%}{32}:\dfrac{56,1\%}{16}\approx0,0059:0,0087:0,0351\approx2:3:12\\ \Rightarrow CT\text{Đ}GN:Al_2S_3O_{12}\)

Nó cứ sai sai

Bình luận (3)
GD

Bài 2:

\(\text{Đ}\text{ặt}:N_xH_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ M_{hc}=M_{H_2}.8,5=2.8,5=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ x=\dfrac{82.35\%.17}{14}=1\left(mol\right);y=\dfrac{17,65\%.17}{1}=3\left(mol\right)\\ CTHH:NH_3\\ b,n_{nguy\text{ê}n.t\text{ử}}=0,5.1+0,5.3=2\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
GD

Câu 10: 

\(a,Fe_2O_3+3CO\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3CO_2\\ b,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ c,2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\\ d,2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\left(PTHH.Sai\right)\\ 2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\ 2Al+3MgO\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3Mg\\ 2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\)

Bình luận (0)
GD

Câu 8,9 đã làm!

Câu 7:

\(\text{Đ}\text{ặt}:N_xO_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\\ \Leftrightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{20}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{20.14}=\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=2;y=5\\ \Rightarrow CTHH:N_2O_5\)

Bình luận (2)
GD

Câu 5,6 tương tự nha!

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2021 lúc 16:44

\(15\left(\dfrac{m.}{s}\right)=54\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{36}+\dfrac{s}{108}}=\dfrac{s}{\dfrac{4s}{108}}=\dfrac{108}{4}=27\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(TBCv_1-v_2=\left(18+54\right):2=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}< TBCv_1-v_2\left(27< 36\right)\)

Vậy ta đc đpcm.

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
NG
15 tháng 11 2021 lúc 21:02

?

Bình luận (0)
H24
15 tháng 11 2021 lúc 21:03

mấy bài hình chiếu như này khó lắm

 

Bình luận (0)
VH
17 tháng 1 2022 lúc 14:52

??????????

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
MN
22 tháng 11 2021 lúc 21:01

Em tham khảo:

 

Thomas Szass đã từng nói rằng: “Người sáng suốt coi lòng tự trọng là không thể thương lượng, và sẽ không đổi nó lấy sức khỏe, sự giàu sang, hay bất cứ thứ gì khác”. Quả thực đúng như vậy, lòng tự trọng đối với con người còn quan trọng hơn cả ngọc quý. Ở bất cứ thời điểm nào con người cũng cần nâng niu, trân trọng lòng tự trọng của bản thân, không vì chút lợi ích mà đánh mất phẩm giá của chính mình.

Lòng tự trọng tức là sự coi trọng, giữ gìn nhân cách, danh dự của bản thân. Lòng tự trọng là lòng yêu quý những giá trị bản thân, không vì những tác động xung quanh mà đánh mất phẩm giá của chính mình. Lòng tự trọng đối với mỗi con người là hết sức quan trọng.

Người có lòng tự trọng là những người luôn sống trung thực. Sự trung thực được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức khác nhau, đối với học sinh là tự học, tự làm bài, không quay cóp, xem bài của những bạn xung quanh. Trong công việc đó là sự nỗ lực cố gắng làm việc của mình, không đổ thừa cho người khác, không tranh giành những thứ không phải của mình. Người có lòng tự trọng là luôn biết ngồi đúng chỗ, luôn ý thức được giá trị của bản thân.

Không chỉ vậy, người có lòng tự trọng là người dám nhận lỗi sai khi mình mắc sai phạm và biết khắc phục những khuyết điểm sai lầm ấy. Họ là những người sống có trách nhiệm, bản lĩnh tự tin, không đổ thừa cho hoàn cảnh, sẵn sàng nhận trách nhiệm về bản thân để thay đổi nó theo chiều hướng tích cực.

Người có lòng tự trọng còn là người luôn biết giữ lời hứa, không sai hẹn. Đối với họ một lời nói ra “tứ mã nan truy”, lời nói có trọng lượng và có ý nghĩa. Họ đồng thời cũng là những người hết sức tự giác, tự giác học tập, tự giác hoàn thành công việc của bản thân mà không cần ai nhắc nhở.

Những người có lòng tự trọng sẽ luôn được mọi người yêu quý, kính trọng. Không chỉ vậy bản thân họ còn cảm thấy được sống cuộc sống thanh thản, hạnh phúc. Lòng tự trọng luôn đi liền với sự tự giác, nỗ lực, bởi vậy đó cũng là nhân tố thúc dẩu sự thành công với con người. Không chỉ vậy, lòng tự trọng còn là nhân tố làm nên giá trị của mỗi con người, là nền tảng của mọi suy nghĩ hành động.

Người có lòng tự trọng sẽ luôn có suy nghĩ đúng đắn, điều đó dẫn đến những hành động tích cực. Lòng tự trọng là điều cần thiết đối với tất cả mọi người, bởi chỉ khi chúng ta biết tôn trọng chính mình thì khi ấy ta mới biết tôn trọng người khác. Lòng tự trọng còn giúp ta sống đúng lương tâm, trách nhiệm, không làm những việc sai trái, vi phạm đạo đức, pháp luật,…

Lòng tự trọng giúp ta nhận ra phần hạn chế của chính mình, để không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên, giúp bản thân hoàn thiện hơn. Đối với xã hội, nếu tất cả mọi người đều sống trong sạch liêm khiết, xã hội sẽ trở nên tốt đẹp, tạo điều kiện cho đất nước phát triển.

Thực tế đã chứng minh rằng, những con người có lòng tự trong thường đạt được thành công lớn và luôn được mọi người nể phục, kính trọng. Người Nhật Bản nổi tiếng là những người có lòng tự trọng và kỉ luật cao, điều đó đã khiến họ trở thành một quốc gia hùng mạnh như ngày hôm nay. Kĩ sư Nhật Bản Kishi Ryoichi trong quá trình xây dựng một cây cầu ở Thổ Nhĩ Kì đã bị đứt cáp. Ông đau đớn và suy sụp nặng nề, không lâu sau ông tự sát và viết thư để lại nhận trách nhiệm về mình. Có lẽ ông không phải là người chịu trách nhiệm hoàn toàn cho sự cố đó, nhưng với lòng tự trọng sâu sắc ông không thể tiếp tục sống mà lựa chọn cái chết. Cái chết của ông đã gây tiếc thương trong lòng nhiều người và người ta cũng càng kính nể hơn nữa lòng tự trọng của ông và của đất nước Nhật Bản.

Bên cạnh những người có lòng tự trọng lại có những kẻ không hề có lòng tự trọng. Họ tranh giành với người khác, sẵn sàng làm những việc xấu mà không hề ăn năn, hối lỗi. Đó quả là những hành vi cần phải lên án mạnh mẽ. Đồng thời ta cũng cần phải phân biệt lòng tự trọng với sự tự cao, luôn cho mình là quan trọng nhất, là đúng, không coi trọng ý kiến của người khác; phân biệt với tự ti luôn rụt rè, sợ hãi không dám bày tỏ những quan điểm cá nhân.

Vậy làm thế nào để chúng ta có được lòng tự trọng? Mỗi người cần sống ngay thẳng, trung thực, không gian dối. Luôn hoàn thành những nhiệm vụ được giao, mà không cần đến sự nhắc nhở bảo ban. Trung thực từ những điều nhỏ bé nhất, khi ấy ta mới có thể có lòng tự trọng thực thụ.

Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi chúng ta cần có, nó là thước đo, là tiêu chí làm nên giá trị bản thân con người. Lòng tự trọng giúp ta hướng đến những chuẩn mực, quy tắc chung của xã hội, làm việc tốt, nói điều hay, suy nghĩ lành mạnh, tích cực. Hãy bồi đắp lòng tự trọng từ những điều nhỏ nhất để hoàn thiện nhân cách của chính mình.

Bình luận (0)
TP
22 tháng 11 2021 lúc 20:58

Tham khảo

 

Trong cuộc sống xã hội ngày nay với bao bộn bề, xô bồ và những toan tính; lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt giúp chúng ta sống thanh bạch, không trái với lương tâm của mình. Và cũng có thể nói lòng tự trọng là một trong nhũng phẩm chất đạo đức cao quý của con người mà bất cứ ai cũng cần phải có. Vậy lòng tự trọng có giá trị tinh thần như thế nào trong xã hội của chúng ta?

Vậy lòng tự trọng có nghĩa là gì? Lòng tự trọng chính là chúng ta biết coi trọng, gìn giữ phẩm cách, danh dự của mình. Tại sao chúng ta phải có lòng tự trọng? Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người mà ai ai cũng cần phải có. Cuộc sống của chúng ta trong một xã hội đầy bộn bề hiện giờ có rất nhiều cạm bẫy đang chờ đón chúng ta ở phía trước. Quan trọng là chúng ta có đủ bình tĩnh, sự sáng suốt để vượt qua những cạm bẫy đó hay không, để không bị lôi kéo theo những cái xấu. Có đức tính “tự trọng” chúng ta có thể thanh tẩy tâm hồn mình, khiến cho lòng ta bình yên, nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Lòng tự trọng còn được biểu hiện cụ thể qua các sự việc như không gian lận trong thi cử, kiểm tra để lấy những con điểm ảo làm bài bằng chính khả năng vốn có của mình, không tham của rơi phải biết trả lại của rơi cho người bị mất, “nghèo cho sạch rách cho thơm” như ông bà ta vẫn thường dạy mặc dù có thể lúc đó hoàn cảnh của chúng ta rất nghèo khó, cực khổ. Và thêm một sự việc cũng thể hiện được lòng tự trọng của mình đó là khi chúng ta mắc phải những lỗi lầm, lỗi sai thi bản thân phải mạnh dạn nhận lỗi, phải biết xấu hổ và sửa sai lỗi lầm ấy.

Nhưng nếu chúng ta có lòng tự trọng quá cao dễ khiến cho người khác hiểu lầm. Bản thân ta cũng từ đó mà sinh ra tự ái, biểu hiện cao hơn nữa đó là tính tự cao, tự đại xem ai không ra gì. Ngoài ra, cũng có những con người có lòng tự trọng quá thấp thì dễ dẫn đến việc sa ngã vào con đường phạm pháp, đánh mất bản thân, không có khả năng phân biệt đâu là đúng đâu là sai nữa. Nói tóm lại, lòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người mà ai ai cũng nên trang bị cho riêng mình. Riêng em sẽ luôn trau dồi, rèn luyện nhân cách, phẩm giá của mình để từ đó đạt đến sự hoàn thiện bản thân.

Bình luận (2)
H24
22 tháng 11 2021 lúc 21:02

Tham Khảo 

       Trong cuộc sống, chúng ta sẽ không tránh khỏi những lúc khó khăn và vấp ngã, để bước qua những khó khăn ấy và đi tiếp trên con đường của mình, chúng ta cần phải rèn luyện cho mình nhiều đức tính tốt đẹp để đương đầu với những sóng gió phía trước. Một trong những đức tốt đẹp mà chúng ta cần có chính là tự trọng. Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình. Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình. Họ biết mình là ai, có những gì, tự hào về điều gì và không để người khác xâm phạm đến những điều ấy. Sống tự trọng là biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, dám bênh vực lẽ phải dù có ảnh hưởng đến quyền lợi bản thân. Con người không có lòng tự trọng sẽ trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống giả dối. Lòng tự trọng là sự song hành giữa nhận thức và hành động, giữa lời nói và việc làm. Một dân tộc có lòng tự trọng khẳng định được chỗ đứng của mình trên trường quốc tế, vị thế và tầm vóc của dân tộc đó cũng được nâng cao theo thời gian. Lòng tự trọng phải luôn đi kèm với tính khiêm nhường, từ tốn, biết người biết ta. Chính lòng tự trọng làm nên giá trị bản thân của mỗi người, giúp con người luôn hướng đến những chuẩn mực chung của xã hội, làm những điều tốt đẹp, suy nghĩ những điều thiện, những điều tích cực… Vì vậy mỗi con người cần bồi đắp cho mình cách sống tự trọng từ những việc làm nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên bên cạnh những con người giàu lòng tự trọng, biết ý thức về bản thân và về công việc thì còn không ít những kẻ thiếu lòng tự trọng. Hoặc có lòng tự trọng nhưng lòng tự trọng quá cao sinh ra tính tự ái, tự cao, tự kiêu. Những người này cần xem xét lại bản thân mình và sửa đổi theo chiều hướng tích cực. Chúng ta hãy sống với những nhận định đúng đắn, cố gắng vươn lên và đạt được những giá trị tốt đẹp cho bản thân cũng như xã hội.

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
LG
24 tháng 11 2021 lúc 14:56

a) \(PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đvC\right)\)

\(\%M_{Fe}=\dfrac{2.56}{160}.100=70\%\)

\(\%M_O=100-70=30\%\)

công thức tính phần trăm khối lượng: \(\%M=\dfrac{M_{chất}}{M_{hỗn.hợp}}.100\)

các ý còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
DL
11 tháng 12 2021 lúc 8:38

Na2O+H2O=>2NaOH

Bình luận (0)