Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
VI
Xem chi tiết
TF
29 tháng 10 2018 lúc 12:03

Giống nhau:

- Đều cấu tạo từ tế bào 

- Đều lớn lên và sinh sản

Khác nhau:

- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào

- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể

- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.

Bình luận (0)
PV
29 tháng 10 2018 lúc 9:42
Động vật Thực vật
Không có thành Xenlulozo tế bàoCó thành Xenlulozo tế bào
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thểLấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quanHầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan
  


Có 3 loại thân biến dạng 

+Thân củ 

+Thân rễ

+Thân mọng nước

3. Có 4 loại rể biến dạng

+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...

+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...

+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...

+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:

Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu

==học tốt==

#Nấm#


 

Bình luận (0)
PV
29 tháng 10 2018 lúc 10:16

Mô mềm: Đồng hóa hay dự trữ

Mô phân sinh: Phân chia tế bào

Mô nâng đỡ:giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây 

xl mk chỉ bt nhiu đây về mô thôi

==học tốt==

#Nấm#

Bình luận (0)
VI
Xem chi tiết
TM
28 tháng 10 2018 lúc 21:16

Động vật có thể di chuyển và có các giác quan động vật thì ko

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
NM
11 tháng 12 2016 lúc 10:22

Câu 1 :

- Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng chính là dẫn truyền.

- Miền hút có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

- Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.

- Miền chóp rễ là phần tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.

Câu 2 :

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
BT
11 tháng 12 2016 lúc 11:33

1. rễ gồm 4 miền :

- Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng chính là dẫn truyền.

- Miền hút có các lông hút có chức năng hấp thụnước và muối khoáng.

- Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.

- Miền chóp rễ là phần tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.

 

Bình luận (0)
BT
11 tháng 12 2016 lúc 11:34

2.

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
AY
22 tháng 12 2017 lúc 21:24

wink   MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ  : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mộng nước: dự trữ nước

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PH
10 tháng 12 2020 lúc 19:09

- Rễ củ: chứa chất dinh dưỡng cho cây khi cây ra hoa ra quả; Đặc điểm: Phình to

-  Giác mút: hút chất dinh dưỡng từ cây chủ; Đặc điểm : rễ biến đổi thành giác mút

- Rễ móc: bám vào chủ giúp cây leo lên; Đặc điểm: rễ phụ mọc từ thân móc vào các vật khác để giúp cây leo lên

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong môi trường ngập nước; Đặc điểm: rễ mọc ngược lên trời để lấy được không khí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TI
11 tháng 12 2020 lúc 22:58

-Rễ củ : Rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.vd: củ sắn, cà rốt, khoai lang

-Rễ móc: Là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để leo lên.vd :cây trầu không, 

-Rễ thở :Rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp. vd :  mắm, cây bụt mọc,vẹt.. 

-Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn. vd : tầm gửi, tơ hồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DD
Xem chi tiết
GC
9 tháng 12 2016 lúc 19:33
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Bình luận (1)
KR
24 tháng 12 2016 lúc 16:12

ừm giống mk

 

Bình luận (0)
TV
24 tháng 12 2016 lúc 16:54

-lá gai:giảm bớt sự thoát hơi nước

-tua cuốn:bám vào trụ giữa giúp cây leo lên

-tay móc:móc vào trụ giữa giúp cây leo lên

-lá vảy:bảo vệ thân choi

la du tru:chứa chất hữu cơ

lá bắt mồi:bắt sâu bọ

haha

 

Bình luận (0)