Cho một vật chuyển động thẳng đều trên một đoạn thẳng AB biết. Tại t 1 = 2 s thì x 1 = 8 m và tại t 2 = 3 s thì x 2 = 12 m . Hãy viết phương trình chuyển động của vật.
Cho một vật chuyển động thẳng đều trên một đoạn thẳng AB biết. Tại t 1 = 2 s thì x 1 = 8 m và tại t 2 = 3 s thì x 2 = 12 m . Hãy viết phương trình chuyển động của vật.
Giải:
Ta có phương trình chuyển động của vật x = x 0 + v t
Tại t 1 = 2 h thì x 1 = 8 m ⇒ 8 = x 0 + 2 v ( 1 )
Tại t 2 = 3 h thì x 2 = 12 m ⇒ 12 = x 0 + 3 v ( 2 )
Từ ( 1 ) và (2 ) ta có x 0 = 4 m ; v = 2 m / s
Vậy phương trình dao động là x = 4 + 2 t
Cho một vật chuyển động thẳng đều trên một đoạn thẳng AB biết. Tại t 1 = 2 s t h ì x 1 = 8 m v à t ạ i t 2 = 3 s t h ì x 2 = 12 m . Hãy viết phương trình chuyển động của vật.
A. x = t
B. x = 2t
C. x = 3t
D. x = 4t
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Ta có phương trình chuyển động của vật
Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 240 m. Trong 1 nửa đoạn đường đầu tiên nó chuyển động thẳng đều với vận tốc v1=5m/s, 1 nửa đoạn đường sau nó chuyển động thẳng đều với vận tốc v2=6m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB.
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là:
Ta có: \(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}\Leftrightarrow t_1=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{5}=24\left(s\right)\)
Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là:
Ta có: \(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}\Leftrightarrow t_2=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_2}=\dfrac{\dfrac{240}{2}}{6}=20\left(s\right)\)
Thời gian đi hết quãng đường AB là:
\(t_{AB}=t_1+t_2=24+20=44\left(s\right)\)
cở cùng một thời điểm có một vật chuyển động nhanh dần đều từ A -> B với vận tốc ban đầu 10 m/s, gia tốc 2 m/s2. Một vật thứ hai chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 4m/s. Biết AB = 351 m .
a, Lập phương trình chuyển động cho 2 vật .
b, Xác định vị trí và thời điểm 2 vật gặp nhau , tính vận tốc của vật 1 ở B và vật 2 ở A ?
c, Tính vận tốc trung bình của 2 vật trên đoạn đường AB
Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s thì lên dốc tại A, hợp với phương ngang góc 300
a,Bỏ qua ma sát
1. Khi lên đến B với AB = 4,55m thì vận có vận tốc bao nhiêu?
2. Tìm điểm trên đoạn đường mà động năng bằng thế năng. Lúc này vận tốc của vật là bao nhiêu
b, Thực tế, hệ số ma sát \(\mu\) = \(\dfrac{1}{5\sqrt{3}}\). Vật có lên được B không? Tại sao
1. Bỏ qua ma sát. Cơ năng đc bảo toàn
a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất: Bảo toàn cơ năng: \(\sin\alpha=\dfrac{z_2}{AB}\Rightarrow z_2=\dfrac{4,55}{2}=\dfrac{91}{40}\) (m)
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2\)
\(\Leftrightarrow v_2=\sqrt{v_1^2-2gz_2}=\dfrac{\sqrt{218}}{2}\left(m/s\right)\)
hoặc làm như sau: Dễ chứng minh được: \(a=-g\sin\alpha=-5\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\dfrac{\sqrt{218}}{2}\left(m/s\right)\)
2) Bảo toàn cơ năng ta có:
\(W_1=W_3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=2mgz_3\Rightarrow z_3=2,5\left(m\right)\)
Gọi khoảng cách từ chân mặt phẳng nghiêng đến nơi có z3=2,5(m) là x ta có:
\(\sin\alpha=\dfrac{z_3}{x}\Rightarrow x=5\left(m\right)\) :D qua điểm B và cách điểm B 0,45 (m)
Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: \(W_1=W_3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=mv_3^2\Rightarrow v_3=\sqrt{\dfrac{1}{2}v_1^2}=5\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
b) câu này có nhiều hướng đi nhưng mình xin phép giải theo phương pháp mình dùng nhiều :v
Dễ chứng minh được: \(a=-g\sin\alpha-\mu g\cos\alpha=-6\left(m/s^2\right)\)
\(v_B^2-v_A^2=2aS\Rightarrow v_B=\sqrt{2aS+v_A^2}=\sqrt{\dfrac{227}{5}}\left(m/s\right)\) Vậy vật lên được đến B và vẫn tiếp tục chuyển động
Một vật chuyển động theo đường thẳng đi qua 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E sao cho AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để vật đi trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là △ t . Chuyển động của vật là chuyển động thẳng
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. vận tốc tăng theo cấp số nhân.
D. với gia tốc thay đổi.
Một vật chuyển động theo đường thẳng đi qua 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E sao cho AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE = 6 cm. Khoảng thời gian để vật đi trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là ∆ t Chuyển động của vật là chuyển động thẳng
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. vận tốc tăng theo cấp số nhân.
D. với gia tốc thay đổi.
Chọn A.
Thời gian đi giống nhau nhưng quãng đường đi được tăng đều (BC – AB = 1 cm = CD – BC = DE – CD) nên vật chuyển động nhanh dần.
Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng : x = 2t2 + 10t + 100 (x tính bằng m, t tính bằng s). Thông tin nào sau đây là đúng?
a) Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bằng 2 m/\(s^2\)
b) Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/\(s^2\)
c) Tọa độ ban đầu của vật là 100m
d) Vận tốc của vật tại thời điểm t là 2 m/s
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: x = \(t^2+4t+20\) ( m; s ). Vật chuyển động trong 4s đầu thì tốc độ trung bình của vật là