Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 5 2017 lúc 2:23

Ar: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6

Ca 2 + :  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6

K + :  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6

Nhận xét : Các cation  Ca 2 + ,  K +  có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar đứng trước

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 9 2018 lúc 11:32

Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6  ; Ar : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6

Hai nguyên tử trên có 8 electron ở lớp ngoài cùng  ns 2 np 6  là những nguyên tử có cấu hình electron bền vững, ít tham gia vào các phản ứng hoá học. Các nguyên tố này (kể cả heli) được gọi là các khí hiếm

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
13 tháng 5 2017 lúc 14:28
He Be Li
1 s 2 1 s 2 1 s 2

Nhận xét : Các cation  Be 2 + Li +  có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm He đứng trước.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
10 tháng 8 2018 lúc 12:29

He: 1 s 2 ; Ne:  2 s 2 2 p 6 ; Ar:  3 s 2 3 p 6

Kr:  4 s 2 4 p 6 ; Xe:  5 s 2 5 p 6 ; Rn:  6 s 2 6 p 6

Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm (trừ heli) đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình  ns 2 np 6 . Đó là cấu hình electron vững bền. He có cấu hình  1 s 2 , nhưng với cấu hình đó, lớp electron ngoài cùng đã bão hoà nên He cũng là một nguyên tử vững bền.

Các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA được gọi là các khí hiếm. Các khí hiếm đều khó tham gia các phản ứng hoá học. Ở điều kiện thường, các nguyên tử không liên kết với nhau tạo thành phân tử. ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí, phân tán.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 3 2017 lúc 7:22

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
16 tháng 3 2018 lúc 4:07

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 11 2017 lúc 10:54

O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4

F:  1 s 2 2 s 2 2 p 5

Ne:  1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F - , nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2 -  thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
KN
22 tháng 7 2023 lúc 10:35

\(a.\left[Ne\right]3s^23p^5\\ b.2X\left(\left[Ne\right]3s^23p^5\right)+Ba\left(\left[Xe\right]6s^2\right)->2X^-\left(\left[Ar\right]\right)+Ba^{2+}\left(\left[Xe\right]\right)->BaX_2\)

Bình luận (0)