Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 9 2017 lúc 9:51

a) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f

Giải bài 7 trang 133 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Ý nghĩa: Khi đặt vật nằm ngoài tiêu cự và tiến dần đến tiêu điểm thì cho ảnh thật ngược chiều với vật ở vô cùng.

Giải bài 7 trang 133 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Ý nghĩa: Khi đặt vật nằm trong tiêu cự và tiến dần đến tiêu điểm thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nằm ở vô cùng.

Giải bài 7 trang 133 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Ý nghĩa : Khi vật được đặt ở xa vô cùng thì sẽ cho ảnh tại tiêu điểm.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
16 tháng 11 2017 lúc 11:12

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HM
22 tháng 9 2023 lúc 12:11

a) \(\mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} g\left( d \right) = \mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} \frac{{df}}{{d - f}} = \mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} \left( {df} \right).\mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} \frac{1}{{d - f}}\)

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} \left( {df} \right) = f\mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} d = {f^2};\mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} \frac{1}{{d - f}} =  + \infty \)

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} g\left( d \right) = \mathop {\lim }\limits_{d \to {f^ + }} \frac{{df}}{{d - f}} =  + \infty \)

Ý nghĩa: Khi vật dần đến tiêu điểm từ phía xa thấu kính đến gần thấu kính thì khoảng cách từ ảnh đến thấu kính dần đến \( + \infty \).

b) \(\mathop {\lim }\limits_{d \to  + \infty } g\left( d \right) = \mathop {\lim }\limits_{d \to  + \infty } \frac{{df}}{{d - f}} = \mathop {\lim }\limits_{d \to  + \infty } \frac{{df}}{{d\left( {1 - \frac{f}{d}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{d \to  + \infty } \frac{f}{{1 - \frac{f}{d}}} = \frac{f}{{1 - 0}} = f\)

Ý nghĩa: Khi khoảng cách từ vật đến thấu kính càng xa thì ảnh tiến dần đến tiêu điểm của ảnh \(\left( {F'} \right)\).

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
KN
14 tháng 4 2022 lúc 6:02

- Tối đa 10 câu nhé bn

- Có một số câu bị lỗi hình

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
5 tháng 7 2017 lúc 7:55

+ Quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 4 2018 lúc 6:44

Chọn C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Kính lúp là thấu kính hội tụ nChọn C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Kính lúp là thấu kính hội tụ nên đáp án A, B sai và đặc điểm của thấu kính hội tụ này là có tiêu cự ngắn nên đáp án C là đáp án đúng.ên đáp án A, B sai và đặc điểm của thấu kính hội tụ này là có tiêu cự ngắn nên đáp án C là đáp án đúng.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 7 2019 lúc 7:28

Chọn C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm

Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ và tiêu cự của thấu kính có số bội giác 2,5x là:

f = 25/2,5 = 10 cm

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 4 2019 lúc 18:11

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 5 2019 lúc 8:51

Ta có: OF = OF’ = f – tiêu cự của thấu kính

FF’ = 2f = 60cm

→ f = 60 2 = 30 c m

Đáp án: C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
12 tháng 6 2017 lúc 11:42

Chọn D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. vì kính cận là thấu kính phân kì, kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn là điểm nhìn rõ xa nhất của mắt khi không điều tiết nên đáp án D đúng.

Bình luận (0)