Trên hai bóng đèn dây tóc Đ 1 và Đ 2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và 6V – 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai bóng đèn này sáng bình thường. Tính công suất điện của biến trở khi đó
Trên hai bóng đèn dây tóc Đ 1 và Đ 2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và 6V – 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai bóng đèn này sáng bình thường. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và của biến trở khi đó
Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b = 3V và I 1 + I b = I 2 = I
→ I b = I 2 - I 1 = 1 – 0,4 = 0,6A
Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:
Trên hai bóng đèn dây tóc Đ 1 và Đ 2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và 6V – 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai bóng đèn này sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu nói trên và giải thích tại sao khi đó hai bóng đèn có thể sáng
Vì U đ m 1 + U đ m 2 = 3 + 6 = 9V = U nên mắc bóng đèn Đ 1 nối tiếp với đèn Đ 2
Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn lần lượt là:
Ta thấy I 2 > I 1 nên để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc R b song song với đèn Đ 1 như hình vẽ.
Trên bóng đèn Đ1, Đ2 có ghi số tương ứng là 3V - 1,2W và 6V - 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Cần mắc hai đèn và biến trở như thế nào để thỏa mãn yêu cầu của đề bài?
A. Đ1 song song với Đ2 và nối tiếp với biến trở
B. Biến trở mắc song song với Đ1 và mắc nối tiếp với Đ2
C. Biến trở mắc song song với Đ2 và mắc nối tiếp với Đ2
D. Đ1, Đ2 và biến trở mắc nối tiếp với nhau.
Hai bóng đèn Đ1, Đ2 có ghi lần lượt là 3V-1,2W và 6V-6W. Hai bóng đèn này cùng mắc vào một hiệu điện thế 9V để hai bóng này sáng bình thường. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là : A. 12,6W B. 9W C. 3W D. 6W
\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{3^2}{1,2}=7,5\Omega\)
\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)
\(P=\dfrac{U_m^2}{R_1+R_2}=\dfrac{9^2}{7,5+6}=6W\)
Chọn D.
Trên hai bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V-100W, trên bóng đèn Đ2 có ghi 220V-25W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của dây tóc bóng đèn này có mối quan hệ nào dưới đây ?
Trên hai bóng đèn dây tóc gồm Đ1 (6V-6W), Đ2 (6V-9W). Cần mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hai đầu đoạn mạch có HĐT 12V để cả hai đèn đều sáng bình thường.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách vẽ thỏa mãn yêu cầu nói trên .
b. Tính điện trở của biến trở khi đó và điện trở của toàn mạch
c. Tính tiền điện phải trả cho 2 bóng đèn trên và cả mạch trong thời gian sử dụng 150h, giá 1kwh là 3000 đồng.
c. Biến trở có giá trị lớn nhất là 30Ω, làm bằng đồng, tiết diện 0,34mm2. Tính chiều dài dây làm biến trở.
a)Để đèn sáng bình thường ta cần mắc hai đèn nối tiếp nhau do:
\(U_{đmĐ1}+U_{đmĐ2}=U\)
b)Đèn sáng bình thường.
\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{6}{6}=1A\)
\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega;I_{đm2}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
Khi đó, mắc thêm biến trở nối tiếp đèn 1.
CTM: \(\left(R_b//Đ_1\right)ntĐ_2\)
\(\Rightarrow I_m=1,5A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega\)
\(R_{1b}=R_{tđ}-R_2=8-4=4\Omega\)
Mặt khác: \(R_{1b}=\dfrac{R_1\cdot R_b}{R_1+R_b}=\dfrac{6\cdot R_b}{6+R_b}=4\Rightarrow R_b=12\Omega\)
c)Điện năng đèn 1 tiêu thụ trong 150h là:
\(A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=R_1\cdot I_1^2\cdot t=6\cdot1^2\cdot150\cdot3600=3240000J=0,9kWh\)
Điện năng đèn 2 tiêu thụ trong 150h là:
\(A_2=U_2I_2t=R_2\cdot I_2^2\cdot t=4\cdot1,5^2\cdot150\cdot3600=4860000J=1,35kWh\)
Tổng điện năng hai đèn tiêu thụ trong 150h là:
\(A=A_1+A_2=0,9+1,35=2,25kWh\)
Tiền điện phải trả: \(T=2,25\cdot3000=6750\left(đồng\right)\)
d)Điện trở suất của đồng là \(\rho=1,7\cdot10^{-8}\Omega.m\)
Chiều dài dây làm biến trở: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{30\cdot0,34\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=600m\)
Cho hai bóng đèn: Di ghi 3V −2,25W; D,
ghi 6V-6W. Hỏi có thể mắc chúng vào
hiệu điện thế U =9V được không? Vì sao?
Cho 4 bóng đèn được mắc như hình vẽ:
Di ghi 3V - 2,25W; D₂ ghi 6V-6W;
D3 ghi 9V-5,4W; D4 ghi 6V-3W.
Hiệu điện thế đặt vào mạch là U. Hỏi U phải thoả mãn điều kiện gì để không
bóng đèn nào sáng quá mức bình thường.
Thi chú: Cho rằng điện trở của các bóng đèn trong bài này có giá trị không đổi,
hông phụ thuộc nhiệt độ. Bỏ qua điện trở của dây nối.
Câu 1.
\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{2,25}{3}=0,75A\)
\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{6}{6}=1A\)
\(\Rightarrow\) \(I_1\ne I_2\Rightarrow\) không thể mắc nối tiếp.
Mặt khác: \(U_1\ne U_2\Rightarrow\) không mắc song song
Vậy không thể mắc vào mạch \(U=9V\).
: Cho hai bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi Đ1 ( 6V – 3W); Đ2 (3V - 3W).
a. Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào nguồn ghi 9V được không ? Vì sao?
b. Đề xuất phương án để 2 đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện đó? Tính giá trị điện trở của đại lượng mắc thêm trong mạch điện ( Nếu có).
c. Liên hệ bản thân: Nếu em là một thợ điện chuyên đi lắp điện cho các hộ gia đình. Vậy khi lắp các bóng đèn thì mắc như thế nào ? Giải thích rõ tại sao chọn cách mắc đó? Em cần làm gì để đảm bảo an toàn khi lắp bóng đèn cac ban lam giup minh vs
Một bóng đèn có ghi Đ: 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là
A. 36A
B. 6A
C. 1A
D. 12A
Đáp án: C
HD Giải: P = U I ⇔ I = P U = 6 6 = 1 A