Đốt cháy hoàn toàn a lit khí hidrocacbon C x H y , thu được 6,72 lit khí C O 2 và 7,2g H 2 O . Tìm công thức phân tử hidrocacbon, biết hidrocacbon này có tỉ khối so với heli bằg 11, các khí được đo ở đktc.
Sau khi kết thúc phản ứng cracking butan thu 22,4 lit hỗn hợp khí X (giả sử chỉ gồm các hiđrocacbon). Cho X lội từ từ qua dung dịch brom dư thì chỉ còn 13,44 lit hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 lit hỗn hợp khí Y thu được 1,3 lit CO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Thể tích khí O2 cần để đốt cháy hoàn toàn Y là
A. 50,4 lit
B. 45,6 lít
C. 71,68 lít
D. 67,2 lít
Đáp án A
Crackinh butan → 1 mol hhX.
X đi qua brom dư thì còn 13,44 lít hhY. Đốt cháy 0,6 lít hhY → 1,3 lít CO2.
• Đốt cháy 0,6 lít hhY gồm các ankan thu được 1,3 lít CO2
→ Đốt cháy 13,44 lít hhY thì thu được:
Vì hhY gồm ankan
→ VH2O = VCO2 + Vankan = 13,44 + 29,12 = 42,56 lít.
Theo BTNT O: VO2 = (2 x VCO2 + VH2O) : 2
= (29,12 x 2 + 42,56) : 2 = 50,4 lít
4. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí CH4 và C2H4 dẫn sản phẩm qua dd Ca(CH)2 dư sau phản ứng thu được 40g kết tủa
a. Tính %V mỗi khí
b. Dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí trên qua Br2. Tính Kl dung dịch Br2 10% đã phản ứng?
a.\(n_{hh}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\\n_{C_2H_4}=y\end{matrix}\right.\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
x x ( mol )
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
y 2y ( mol )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,4 0,4 ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\x+2y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,3}.100=66,67\%\)
\(\%V_{C_2H_4}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
b.\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{Br_2}=0,1.160:10\%=160g\)
Câu 33: _TH_ Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam cacbon, thể tích không khí đủ phản ứng là:
A. 6,72 lit B. 3,36 lit C. 33,6 lit D. 67,2 lit
Câu 34: Để điều chế được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) thì phải cho dd HCl tác dụng với lượng Al là:
A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 27 gam D. 8,1 gam
Câu 33:
nC=3,6/12=0,3(mol)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
nO2=nC=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)
=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)
=> Chọn C
Câu 34:
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mAl=0,1. 27=2,7(g)
=> CHỌN A
33C
Số mol O2= số mol C= 0,3mol
V(o2)= 0,3*22,4=6,72(lit)
V(kk)=5V(o2)=33,6(l)
34A
2Al + 6HCl-> 2AlCl3+ 3H2
Số mol H2= 0,15mol
=> số mol Al= 0,15*2/3=0,1mol
m(Al)=0,1*27=2,7(g)
Câu 33: _TH_ Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam cacbon, thể tích không khí đủ phản ứng là:
A. 6,72 lit B. 3,36 lit C. 33,6 lit D. 67,2 lit
Câu 34: Để điều chế được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) thì phải cho dd HCl tác dụng với lượng Al là:
A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 27 gam D. 8,1 gam
Anh có giải rồi á!
Câu 33:
nC=3,6/12=0,3(mol)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
nO2=nC=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)
=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)
=> Chọn C
Câu 34:
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mAl=0,1. 27=2,7(g)
=> CHỌN A
Đốt cháy hoàn toàn V hỗn hợp khí H2 trong 6,72 lít khí O2 thu được 4,48 lit khí CO2
a) Viết các PTHH
b) Tính V và thành phần % theo V mỗi khí trong hỗn hợp đầu
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,2 0,2
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
\%V_{H_2}=\dfrac{4,48}{4,48+6,72}.100\%=40\%\\
\Rightarrow\%V_{O_2}=100\%-40\%=60\%\)
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp khí metan và exetilen trong không khí dư thấy sinh ra 8,96 lit khí CO2.
a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích khí O2 đã phản ứng.
(Cho biết: C = 12, H = 1. Các thể tích khí đo ở đktc).
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x------2x---------x
C2H2+\(\dfrac{5}{2}\)O2-to>2CO2+H2O
y----------\(\dfrac{5}{2}\)y--------2y
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{6,72}{22,4}\\x+2y=\dfrac{8,96}{22,4}\end{matrix}\right.\)
=>x=0,2 mol, y=0,1 mol
=>%VCH4=\(\dfrac{0,2.22,4}{6,72}\).100=66,67%
=>%VC2H2=100-66,67=33,33%
b)
VO2=(2.0,2+\(\dfrac{5}{2}\).0,1).22,4=14,56l
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí metan CH4 trong không khí. biết õi chiếm 20% thể tích không khí . Thể tích không khí cần dùng ở đktc là :
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít C.
11,2 lít
D. 22,4lít
\(n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,15 0,3
\(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot6,72=33,6l\)
Không có đáp án đúng!
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH=CH2 ; B. CH≡CH
C. CH3-C≡CH ; D. CH2=CH-C≡CH
Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A.22,4 lit B.4,48 lit C.2,24 lit D.6,72 lit
Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
A.Cr B.Zn C.Fe D.Al
Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:
A.2,24 lit B.6,72 lit C.4,48 lit D.3,36 lit
Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:
A.8g B.32g C.16g D.64g
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?
A.2,24 B.22,4 C.3,36 D.4,48
Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:
A.CuO B.FeO C.SO2 D.CO
Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:
A.22,4 lit B.6,72lit C.5,6lit D.11,2lit
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A.PbO, FeO, CuO, Al2O3 B.SO2 , P2O5, SO2, CO2
C.P2O5, N2O5, SO2, MgO D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5
Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:
A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:
A.H2 và O2 B.H2 C.O 2
D.không còn khí nào.