Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 3 2017 lúc 6:57

Ta có: V=S.h=(5,25.3,45)=40,572 (đvdt)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 3 2019 lúc 9:00

Hình b gồm một hình chữ nhật và một lăng trụ đứng đáy tam giác cân

Thể tích hình hộp chữ nhật là: (8,5.6.6,4).3,2=174,08 ( m 3 )

Thể tích hình lăng trụ là (12 .8.5.1.8).6,4=48,96 ( m 3 )

Thể tích hình b là: V=174,08 + 48,96=223,0 ( m 3 )

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 12 2017 lúc 17:09

Hình f gồm hai phần. Phần thứ nhất gồm hình hộp chữ nhật với đáy có hai cạnh là 10 và 30, chiều cao hình hộp 25; phần thứ hai 15 hình lăng trụ đứng có đáy hình thang với độ dài 2 cạnh đáy là 10 và 30, chiều cao đáy là 10 và chiều cao lăng trụ là 25.

Thể tích hình hộp chữ nhật là: V=(10.30).25=7500 (đvtt)

Thê tích lăng trụ đứng là: V = 10+302 .10.25=5000(đvdt)

Thể tích của hình f là :V=7500+5000=12500(đvdt)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 12 2017 lúc 1:52

Ta có: V = 8.7 +15.52 .6,1.10,5 = 775,005(đvdt)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 12 2019 lúc 5:12

Hình e gồm hai phần. Phần thứ nhất là hình hộp chữ nhật với đáy có hai kích thước là 6 và 7, chiều cao hình hộp là 12; phầnthứ hai là hình lăng trụ đứng có đáy hình thang vuông Với hai cạnh đáy là 6 và 3, chiều cao đây là 10 và chiều cao lăng trụ là 12.

Thể tích phần hình hộp chữ nhật là: V=(6.7).12=504(đvdt)

Thể tích hình lăng trụ đứng là:V=6+32 .10.12=540 (đvtt)

Thể tích của hình e là: V = 504 + 540 = 1044 (đvtt)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 2 2017 lúc 15:13

Hình g gồm ba hình hộp chữ nhật. Hai hình hộp chữ nhật có đáy là hình chữ nhật có kích thước là 5 và 8, chiều cao hình hộp 17; một hình hộp chữ nhật có đáy là hình chữ nhật có hai cạnh là 25 và 10 và đường cao hình hộp là 17.

Thể tích hai hình hộp là: 2.(5.8).17= 1360 (đvtt)

Thể tích hình hộp còn lại là:(25.10).17=4250 (đvdt)

Thể tích hình g là: V=1360 + 4250 =5610 (đvdt)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 4 2017 lúc 4:02

Thể tích của hình cần tính gồm:

Một hình trụ đường kính đáy 14cm chiều cao 5,8cm (V1):

Giải bài 42 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Một hình nón đường kính đáy 14cm chiều cao 8,1cm (V2)

Giải bài 42 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thể tích hình cần tính:

Giải bài 42 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Thể tích cần tính là một hình nón cụt, chiều cao 8,2cm; bán kính đường tròn của đáy trên và đáy dưới theo thứ tự là 3,8cm và 7,6cm. Cách tính là lấy thể tích hình nón lớn trừ đi thể tích hình nón bé.

Giải bài 42 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 11 2017 lúc 8:47

Thể tích của hình cần tính gồm:

Một hình trụ đường kính đáy 14cm chiều cao 5,8cm (V1):

Giải bài 42 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Một hình nón đường kính đáy 14cm chiều cao 8,1cm (V2)

Giải bài 42 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thể tích hình cần tính:

Giải bài 42 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 11 2019 lúc 8:24

Thể tích cần tính là một hình nón cụt, chiều cao 8,2cm; bán kính đường tròn của đáy trên và đáy dưới theo thứ tự là 3,8cm và 7,6cm. Cách tính là lấy thể tích hình nón lớn trừ đi thể tích hình nón bé.

Thể tích hình nón là:

Thể tích hình nón nhỏ:

Thể tích cần tính là:

V = V l ớ n - V n h ỏ  

Bình luận (0)