Hình dưới biểu diễn một người đi từ O đến A rồi quay về B. Đặt một bài toán phù hợp với hình vẽ này
Hình vẽ dưới đây biểu diễn một người đi từ O đến A rồi quay về B. Đặt một bài toán phù hợp với hình vẽ.
Bài toán: Một người đang đứng yên ở điểm O, người đó bước đi về điểm A bên trái 15 bước, rồi đi ngược lại về điểm B bên phải 25 bước (biết rằng các bước chân của người đó là như nhau). Hỏi người đó đi từ O đến B hết bao nhiêu bước?
Lời giải
Người đó đi từ O đến A 15 bước được biểu diễn bởi số nguyên âm là: -15
Người đó đi từ A đến B 25 bước được biểu diễn bởi số nguyên là: 25
Người đó đi từ O đến B là: \( - 15 + 25 = 10\) bước.
Hình 49 biểu diễn một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với hình đó.
Một người đi từ C đến A rồi quay trở về B như hình 49. Với quy ước rằng khi đi theo hướng từ C đến B thì quãng đường đi được biểu thị bởi số dương và theo hường ngược lại thì được biểu thị bởi số âm. Tình khoảng cách CB, biết rằng khoảng cách giữa A và C là 3km, khoảng cách AB là 5km.
Một người đi từ C đến A rồi quay trở về B như hình 49.
Với quy ước rằng khi đi theo hướng từ C đến B thì quãng đường đi được biểu thị bởi số dương và theo hường ngược lại thì được biểu thị bởi số âm.
Tình khoảng cách CB, biết rằng khoảng cách giữa A và C là 3km, khoảng cách AB là 5km.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-44-trang-80-sgk-toan-6-tap-1-c41a4968.html#ixzz5XaZkZPn9
Hình 49 biểu diễn một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với hình đó (Bài 44 trang 80 SGK Toán lớp 6 tập 1)
Hình 21 biểu diễn một người đi từ O đến A rồi quay về B. Đặt một bài toán phù hợp với hình 21 ?
Có thể đặt một bài toán như sau:
Một người bước từ O về phía A 15 bước rồi quay lại bước về phía B 25 bước. Hỏi người đó cách điểm đứng ban đầu O bao nhiêu bước?
Một người bước từ O về phía A 15 bước rồi quay lại bước về phía B 25 bước. Hỏi người đó cách điểm đứng ban đầu O bao nhiêu bước ?
biểu diễn một người đi từ c đến a rồi quay về b hãy đặt một bài toán phù hợp
Một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với hình đó.
Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B
Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).
Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km.
Hình 49 biểu diễn một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với hình đó ?
Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B (hình 49).
Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).
Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km
Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B (hình 49).
Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).
Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km.
Một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hớp với đề bài này
Một người đi từ C về A rồi quay về B (A nằm giữa B ,C) . Hãy đặt một bài toán phù hợp với bài toán đó.
Giúp mk nha mk đang gấp .Thanks!!!
Bài toán: Một người đi từ C về A hết 2 giờ và quay về B hết 1 giờ. Hỏi tổng thời gian người đó đi là bao nhiêu?
Bài giải: Tổng thời gian đi của người đó là: 2 + 1 = 3 giờ.
Đ/S: 3 giờ.