Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 7 2017 lúc 9:26

Đáp án B

Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5.

A. Đúng.

B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).

C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z (CH3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn).

Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH

D. Đúng.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 4 2017 lúc 17:48

Chọn C

Etyl axetat

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
1 tháng 9 2019 lúc 7:46

Chọn đáp án B

Cấu tạo axit isobutiric là (CH3)2CCOOH → Z là anđehit: (CH3)2CH-COH.

• 2(CH3)2CH-CHO + O2Mn2+, t0→ 2(CH3)2CH-COOH.

CuO, t0 Y là ancol isobutylic: (CH3)2CH-CH2OH:

• (CH3)2CH-CH2OH + CuO ―t0→ (CH3)2CH-CHO + H2O.

Theo đó, cấu tạo của X thỏa mãn trong 4 đáp án là: CH2=C(CH3)-CHO:

CH2=C(CH3)-CHO + 2H2 → (CH3)2C-CH2OH.

Theo đó, chọn đáp án B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
18 tháng 3 2017 lúc 14:02

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 4 2018 lúc 10:44

Đáp án D

Ta có phản ứng: 4Fe(NO3)2 → t °  2Fe2O3 + 8NO2 + O2↑.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
28 tháng 1 2018 lúc 6:52

Chọn đáp án C

Nhận thấy phản ứng (3) là phản ứng lên men rượu Þ Z là C2H5OH

Từ phản ứng (2) Þ Y là CH3COOH Þ X là CH3COOC2H5 (C4H8O2).

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
13 tháng 11 2019 lúc 18:19

Đáp án : B

2P + 3Ca -> Ca3P2

Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3

2PH3 + 4O2 -> P2O5 + 3H2O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 8 2019 lúc 8:11

Cân bằng các phản ứng :

Đề kiểm tra Hóa học 8

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 6 2018 lúc 3:36

Chọn B.

Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.

Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử

Bình luận (0)