Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z → Cu OH 2 / OH - dung dịch xanh lam → t o kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là
A. Fructozơ
B. Glucozơ
C. Mantozơ
D. Saccarozơ
Một cacbohidrat (Z) có thể tham gia các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(Z) → Cu ( OH ) 2 / NaOH dung dịch xanh lam → t ° kết tủa đỏ gạch
Hợp chất (Z) có thể là:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Cả A và C đều đúng.
Đáp án D
Hợp chất (Z) có thể là: Glucozơ hoặc fructozơ.
+) Z + Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường tạo thành phức đồng → dung dịch màu xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
+) Phức đồng trên vẫn chứa nhóm CHO nên sẽ xảy ra phản ứng
RCHO + 2Cu(OH)2 RCOOH + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 2H2O
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Đáp án C
Hướng dẫn: Saccarozo không có phản ứng tạo Cu2O
Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa:
Z → Cu OH 2 / OH - dung dịch xanh lam → t o kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Đáp án C
Do trong phân tử Saccarozơ không có nhóm –CHO nên khi tác dụng với Cu OH 2 đun nóng không tạo kết tủa đỏ gạch
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
F e ( N O 3 ) 2 → t o X → + H C l Y → + Z T → t o X
Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, Cu(OH)2. Có bao nhiêu chất có thể là Z trong sơ đồ trên?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án B
X là Fe2O3, Y là FeCl3. Xét các chất có KOH, AgNO3 thỏa mãn.
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Đáp án B.
HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CHOH-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH.
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CHOH-CH3
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm, thu được muối và ancol Z. Z hòa tan được C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. H C O O - C H 2 - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H 2 - C H 2 O H
B. H C O O - C H = C H 2 v à H C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 3
C. C H 2 = C H C O O - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H 2 - C H 2 O H
D. C H 2 = C H C O O - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 3
Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá:
Z → Cu OH 2 / OH - dung dịch xanh lam → t o kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây ?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Chọn đáp án C
Z phản ứng với Cu(OH)2/OH nên chứng tỏ X là poliancol. Mặt khác sản phẩm khi đun nóng xuất hiện ↓ đỏ gạch chứng tỏ Z có nhóm -CHO.
Saccarozơ là poliancol nhưng không có nhóm -CHO nên không có khả năng phản ứng ở giai đoạn 2
Este E có công thức phân tử C8H14O4 được hình thành từ 2 axit cacboxylic X, Y và ancol Z (Z không hoà tan Cu(OH)2). Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. E có mạch C phân nhánh
B. X và Y đồng đẳng kế tiếp
C. Z có phân tử khối là 86
D. E là este không no, mạch hở