so sánh phân số\(\frac{5}{8}\)và \(\frac{3}{10}\)
bằng 2 cách
So sánh các phân số sau bằng 2 cách khác nhau:
a. \(\frac{3}{4}\)và\(\frac{4}{3}\) b. \(\frac{11}{8}\)và\(\frac{7}{10}\)
(mỗi phần là 2 cách nha. cách 1 là quy đồng mẫu số nhưng cách 2 minh nghĩ không ra)
Cách 2 là so sánh với 1 nha
cảm ơn bạn nhiều!
mình làm như thế này có đúng không nè
a \(\frac{3}{4}\)và \(\frac{4}{3}\)
Cánh 1 :So sánh với 1
Vì \(\frac{3}{4}\)< 1 < \(\frac{4}{3}\)
Nên \(\frac{3}{4}\)< \(\frac{4}{3}\)
Cách 2 : Dùng phân số trung gian
\(\frac{3}{4}\)< \(\frac{3}{3}\)< \(\frac{4}{3}\)
Vậy \(\frac{3}{4}\)< \(\frac{4}{3}\)
B . \(\frac{11}{8}\)và \(\frac{7}{10}\)
Cách 1 : so sánh với 1
\(\frac{11}{8}\)> 1 > \(\frac{7}{10}\)
Nên \(\frac{11}{8}\)> \(\frac{7}{10}\)
Cách 2 : Dùng phân số trung gian
\(\frac{11}{8}\)> \(\frac{11}{10}\)> \(\frac{7}{10}\)
Vậy \(\frac{11}{8}\)> \(\frac{7}{10}\)
Mình thấy cũng dễ mà bạn , cho mik nhé
So sánh hai phân số:
a) \(\frac{{ - 3}}{8}\) và \(\frac{{ - 5}}{{24}}\) b) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}}\) và \(\frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{ - 7}}{{20}}\) c) \(\frac{{ - 5}}{4}\) và \(\frac{{23}}{{ - 20}}\).
a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)
Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)
Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).
b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)
Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).
c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)
\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)
Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).
d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)
Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)
Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).
So sánh hai phân số bằng 2 cách khác nhau
\(\frac{8}{7}và\frac{7}{8}\)
Cách 1 : \(\frac{8}{7}>1>\frac{7}{8} \Rightarrow \frac{8}{7}>\frac{7}{8}\); Cách 2 : \(\frac{8}{7}=\frac{64}{56};\frac{7}{8}=\frac{49}{56}\).Vì \(\frac{64}{56}>\frac{49}{56}\)nên \(\frac{8}{7}>\frac{7}{8}\).
a) So sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\) bằng cách viết –2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp.
Từ đó suy ra kết quả so sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\).
b) So sánh \(\frac{{2020}}{{ - 2021}}\) với \(\frac{{ - 2022}}{{2021}}\).
a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)
\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).
\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)
Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).
b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
So sánh hai phân số sau bằng cách so sánh phần bù với 1:
\(\frac{6}{7}\) và \(\frac{7}{8}\)
Ta có :
\(\frac{6}{7}=1-\frac{1}{7}\)
\(\frac{7}{8}=1-\frac{1}{8}\)
Vì \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\) nên \(1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}\)
hay \(\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#Học tốt
Ta có: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)
\(1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)
Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#hoktot#
So sánh phân số bằng cách hợp lý: \(\frac{11}{12}\)và \(\frac{9}{10}\)
Ta có : \(\frac{11}{12}=\frac{11.10}{12.10}=\frac{110}{120}\)
\(\frac{9}{10}=\frac{9.12}{10.12}=\frac{108}{120}\)
Ta thấy \(\frac{110}{120}>\frac{108}{120}\Rightarrow\frac{11}{20}>\frac{9}{10}\)
Vậy \(\frac{11}{20}>\frac{9}{10}\)
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{2}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8}\) b) \( - 0,85\) và \(\frac{{ - 17}}{{20}}\);
c) \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) và \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) d) \( - 1\frac{3}{{10}}\) và \(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right)\).
a) Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)
Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).
b) Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).
c) Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)
Do \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .
d) Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;
\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).
Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).
so sánh phân số \(\frac{141}{893}\) và \(\frac{159}{901}\) bằng cách so sánh phân số trung gian
a. So sánh 2 phân số sau bằng nhiều cách: 5/6 và 6/7
b. So sánh phân số sau;
A= \(\frac{2^{2015}+1}{2^{2016}+1}\)và B= \(\frac{2^{2016}+1}{2^{2017}+1}\)