Số lượng phân tử trong mạch điện bảng điện, cách nối các phần tử trong sơ đồ điện.
Phân tích sơ đồ nguyên lý: các phần tử trong mạch điện, cách mắc giữa các phần tử.
Xét 1 mạch điện gồm có:
Nguồn điện (pin)
Công tắc
Hai bóng đèn mắc song song
Ampe kế
Mạch điện thực tế Sơ đồ mạch điện
1. Sơ đồ điện là gì?Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điệnKí hiệu trong sơ đồ điện
3. Phân loại sơ đồ điện:Sơ đồ nguyên lý mạch điện Sơ đồ lắp đặt mạch điện
a. Sơ đồ nguyên lí
Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ nguyên lí dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt.
b. Sơ đồ lắp đặt (Sơ đồ đấu dây)
Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
Ví dụ:
Em hãy phân tích và chỉ ra những sơ đồ trong hình 55.4, đâu là sơ đồ nguyên lí ? Đâu là sơ đồ lắp đặt ?
Hình a và c là sơ đồ nguyên lí. Vì chúng chỉ nêu lên mối liên hệ diện giữa các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt.
Hình b và d là sơ đồ lắp đặt. Vì chúng biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt và thông qua chúng ta có thể tính toán được vật liệu cần thiết.
Bài tập minh họaBài 1:Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác nhau ở điểm nào?
Hướng dẫn giải
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ nguyên lý: Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ lắp đặt: Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện
Trong sơ đồ mạch điện công tơ điện có bao nhiêu phần tử, các phần tử đó được nối với nhau như thế nào? *
có 3 phần tử, các phần tử mắc song song với nhau.
có 3 phần tử, các phần tử mắc nối tiếp với nhau.
có 4 phần tử, các phần tử mắc song song với nhau.
có 4 phần tử, các phần tử mắc nối tiếp với nhau.
Giải thích kí hiệu 50 Hz ghi trên mặt công tơ điện: *
Điện áp
Cường độ dòng điện
Tần số của điện áp
Tần số của dòng điện xoay chiều
Nội dung cần thực hiện trong bài 4 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện là: *
Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện
Cả 2 nội dung đều đúng
Tìm hiểu đồng hồ đo điện
Cả 2 nội dung đều sai
Tên đồng hồ đo điện là: *
Ampe kế
Vôn kế
Cả 3 đáp án
Ôm kế
Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước? *
5
4
3
2
Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là: *
Nối mạch điện thực hành
Cả 3 đáp án
Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện
Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
Một ampe kế có thang đo là 200mA, sai số tuyệt đối lớn nhất của phép đo là 2 mA. Tìm cấp chính xác cuả phép đo. *
4
3
2
1
Ampe kế có thang đo 10A, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế đó là: *
250,0A
0,25A
25,0A
2,5A
Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết : *
Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo.
Cấp chính xác của dụng cụ đo.
Phương đặt dụng cụ đo.
Số thập phân của dụng cụ đo.
Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ,trên gỗ,bê tông,...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là: *
Búa.
Tua vít.
Cưa.
Máy khoan.
Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện: *
Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện.
Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ ánh sáng, đường kính dây dẫn điện.
Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, công suất tiêu thụ của mạch điện.
Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
Đồng hồ dùng để đo hiệu điện thế là : *
Vôn kế
Ampe
Vôn
Ampe kế
Câu 5: Phân biệt các dây nối trong sơ đồ mạch điện của công tơ điện. Cách mắc Ampe kế và Vôn kế trong mạch điện
Các nhóm quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.2 trang 20 sgk công nghệ 9. -> Trả lời các câu hỏi sau : Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể tên các phần tử đó ? Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào ?
Hãy nêu tên các phần tử của sơ đồ mạch điện vào bảng dưới đây.
STT | Tên các phần tử |
1 | 2 cầu chì |
2 | 1 ổ cắm |
3 | 1 công tắc 2 cực |
4 | 1 bóng đèn sợi đốt |
5 | Dây dẫn, nguồn điện xoay chiều |
Câu 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn? Chú thích các phần tử trong mạch?
Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện 2 công tắc điều khiển 2 đèn trong trường hợp lắp thêm ổ cắm vào mạch điện?
Hãy điền các số thứ tự chỉ những phần tử của mạch điện còn thiếu trong sơ đồ hình 50.2. Hãy mô tả cấu tạo mạng điện trong nhà em (hoặc trong lớp học)
6. Đồng hồ đo điện năng tiêu thụ
7. Bóng đèn
Vẽ sơ đồ nguyên lí lắp đặt mạch điện, bảng điện gồm các phần tử: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn.
Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 3 E 2 = 12 V , điện trở trong 2 r 1 = r 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân R B , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ( R Đ / / R B ) n t R ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng đồng giải phóng ở catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.
b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1 A. Tính R X và nhiệt lượng toả ra trên R X trong thời gian 1 giờ.
a) Sơ đồ mạch điện:
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = E 1 + E 2 = 12 + 4 = 16 ( V ) ; r b = r 1 + r 2 = 1 + 2 = 3 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Đ 2 P Đ = 3 2 3 = 3 Ω ; I đ m = P Đ U Đ = 3 3 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: ( R Đ / / R B ) n t R
R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 3.6 3 + 6 = 2 Ω
⇒ R N = R Đ B + R = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; I = I R = I Đ B = E b R N + r b = 16 5 + 3 = 2 ( A ) ; P R = I R 2 . R = 2 . 2 . 3 = 12 ( W ) . I B = U Đ B R Đ = I Đ B . R Đ B R B = 2.2 6 = 2 3 ( A ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 64 2 . 2 3 . ( 3600 + 4.60 + 20 ) = 0 , 853 ( g ) .
b) Thay bóng đèn bằng R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 1A
Ta có: R N = R B X + R = R B . R X R B + R X = 6. R X 6 + R X + 3 = 18 + 9. R X 6 + R X
I = I B + I B . R B R X = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 R X = 16 18 + 9. R X 6 + R X + 3 ⇒ R X = 9 Ω .
Nhiệt lượng toả ra trên R X :
I X = I B . R B R X = 1.6 9 = 2 3 ; Q X = I 2 . R X . t = 2 3 . 2 . 9 . 3600 = 14400 ( J ) = 14 , 4 ( k J ) .