Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PL
5 tháng 1 2017 lúc 7:43

câu a:(-7)*a lớn hơn hoặc bằng (-10)*a

câu b 15*(a-3) lớn hơn hoặc bằng 11*(a-3)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
27 tháng 1 2019 lúc 19:49

Vì: p là số nguyên tố >3

nên p chia 3 dư 1 hoặc 2 và chia 2 dư 1

=> p khác; 6k;6k+2;6k+3;6k+4 (chia hết cho 3 hoặc 2)

=> p có dạng 6k+1 hoặc 6k+5 (đpcm)

Bình luận (0)
ND
27 tháng 1 2019 lúc 19:51

ban giai het di nha mà dpcm la j vay

Bình luận (0)
H24
27 tháng 1 2019 lúc 19:55

đpcm=điều phải chứng minh

hơn nx mấy câu này dễ nhác :>

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LP
25 tháng 8 2016 lúc 11:49

Gọi d là ƯCLN của 11a +2b và 18a +5b

=> 11a +2b chia hết cho d và 18a +5b chia hết cho d

=> 18.﴾11a + 2b﴿ chia hết cho d và 11﴾18a + 5b﴿ chia hết cho d

=> 11﴾18a + 5b﴿ - 18.﴾11a + 2b﴿ chia hết cho d

=> 19 b chia hết cho d

=> 19 chia hết cho d hoặc b chia hết cho d ﴾1﴿

=> d là ước của 19 hoặc d là ước của b

Tương tự ta cũng có 5.﴾11a + 2b﴿ chia hết cho d và 2﴾18a + 5b﴿ chia hết cho d

=> 5.﴾11a + 2b﴿ - 2﴾18a + 5b﴿ chia hết cho d

=> 19a chia hết cho d => 19 chia hết cho d hoặc a chia hết cho d => d là ước của 19 hoặc d là ước của a﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ suy ra d là ước của 19 hoặc d là ước chung của a và b => d = 19 hoặc d = 1

Vậy ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b là 19 hoặc 1 

Bình luận (0)
Ad
11 tháng 2 2019 lúc 16:24

Gọi d là Ước chung lớn nhất của 11a + 2b và 18a + 5

=> 11a + 2b chia hết cho d

=> 18a + 5b chia hết cho d

=> 11( 18a + 5b ) - 18( 11a + 2b ) chia hết cho d

=> ( 198a + 55b ) - ( 198a + 36b ) chia hết cho d

=> 19b chia hết cho d ( 1 )

=> 5( 11a + 2b ) - 2( 18a + 5b ) chia hết cho d

=> ( 55a + 10b ) - ( 36a + 10b ) chia hết cho d

=> 19a chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra 19 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(19)

=> d thuộc { 1 ; 19 }

Mà d là Ước chung lớn nhất của 11a + 2b và 18a + 5b

=> d = 19.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2017 lúc 22:18

2a+2017/a+2013>a+1/a+5

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
28 tháng 2 2017 lúc 15:53

b = a, vì đều chia hết cho nhau

Bình luận (0)
AD
28 tháng 2 2017 lúc 15:56

a:b=a/b

b:a=b/a

=> a/b=b/a

=> a=b;b=a

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
XO
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết