Trong bình kín, có hệ cân bằng: 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); ΔH > 0. Tác động không làm cân bằng dịch chuyển là
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. thêm lượng khí H2 vào bình
C. tăng áp suất của hệ
D. thêm lượng khí HI vào bình
Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt.
C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.
D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.
Sai. V thuận= k t [H2] [I1] do đó khi tăng nồng độ H2 thì phản ứng thuận phải tăng.
B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt.
Đúng
C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.
Sai.Tăng nồng độ HI cân bằng dịch trái màu tím tăng nên
D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.
Sai.Số phân tử khí 2 vế như nhau nên thể tích(áp suất) không ảnh hưởng tới cân bằng
Cho các cân bằng sau trong bình kín (giữ nguyên nhiệt độ và số mol các chất):
( I ) 2 H I ( k ) ⇋ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ( I I ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) ( I I I ) P C l 5 ( k ) ⇋ P C l 3 ( k ) + C l 2 ( k ) ( I V ) C a C O 3 → C a O + C O 2 ( V ) S O 2 C l 2 ( k ) → S O 2 ( k ) + C l 2 ( V I ) N 2 O 4 ( k ) → 2 N O 2 ( k )
Khi tăng áp suất của hệ thì số cân bằng bị dịch chuyển theo chiều nghịch là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí
(2) chuyển dịch theo chiều thuận
(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch
Đáp án B
Cho các cân bằng sau trong bình kín (giữ nguyên nhiệt độ và số mol các chất):
(I) 2HI (k) → H2 (k) + I2 (k)
(II) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)
(III) PCl5 (k) → PCl3 (k) + Cl2 (k)
(IV) CaCO3 (r) → CaO (r) + CO2 (k)
(V) SO2Cl2 (k) → SO2 (k) + Cl2 (k)
(VI) N2O4 (k) → 2NO2 (k)
Khi tăng áp suất của hệ thì số cân bằng bị dịch chuyển theo chiều nghịch là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Đáp án B
Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí
(2), chuyển dịch theo chiều thuận
(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch
Đáp án B.
Cho các cân bằng sau :
(1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
(2) 1/2H2 (k) + 1/2I2 (k) ⇄ HI (k).
(3) HI (k) ⇄ 1/2H2 (k) + 1/2I2 (k)
(4) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k)
(5) H2 (k) + I2 (r) ⇄ 2HI (k).
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Cho các hệ cân bằng hóa học sau:
(a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k).
(b)3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(c)2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k).
(d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
Trong các hệ cân bằng trên, ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, số hệ có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án D
a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). Chuẩn
b) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Chuẩn
c) 2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). dịch theo chiều nghịch
d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). không dịch chuyển
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H 2 ( k , k h o n g m a u ) + I 2 ( k , t i m ) ⇆ 2 H I ( k , k h o n g m a u ) (1)
2 N O ( k , n a u d o ) ⇌ N 2 O 4 ( k , k h o n g m a u ) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi
B. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi
C. hệ (1) và hệ (2) đều đậm đi
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi
Giảm thể tích hệ (1) không thay đổi, do thể tích 2 bên bằng nhau
Giảm thể tích hệ (2) →tăng áp suất hệ (2) sẽ làm cân bằng theo chiều giảm áp suất → chiều thuận, tạo nhiều khí NO không màu làm hệ (2) nhạt đi
Đáp án A
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇔ 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) ⇔ N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
B. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
C. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇌ 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) ⇌ N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Chọn đáp án B
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng khi giảm thể tích cân bằng sẽ dịch chuyển về phía có nhiều phân tử khí.Tuy nhiên với (1) số phân tử như nhau ở 2 bên nên áp suất (thể tích ) không ảnh hưởng tới cân bằng
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇌ 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) ⇌ N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. Sai.Theo nhận định trên
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. Đúng
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. Sai.Theo nhận định trên
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Sai.Theo nhận định trên
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇆ 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) ⇆ N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi
Đáp án : B
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, khi giảm thể tích cân bằng sẽ dịch chuyển về phía có nhiều phân tử khí. Tuy nhiên với (1) số phân tử khí như nhau ở cả 2 bên nên áp suất (thể tích) không ảnh hưởng đến cân bằng