Tìm tất cả các giá tri thưc của tham số m sao cho hàm số y = s inx − 1 s inx − m đồng biến trên khoảng 0 ; π 2 .
A. m < 1
B. m ≤ 0
C. m < 0 hoặc m ≥ 1
D. 0 ≤ m ≤ 1
Cho hàm số y = 1 3 x 3 + m 2 x − 2 m 2 + 2 m − 9 , m là tham số. Gọi S là tất cả các giá trị của m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 0 ; 3 không vượt quá 3. Tìm S?.
A. S = − ∞ ; − 3 ∪ 1 ; + ∞
B. S = − 3 ; 1
C. S = − ∞ ; − 3 ∪ 1 ; + ∞
D. S = − 3 ; 1
Đáp án B
Ta có: y ' = x 2 + m 2 ≥ 0 ∀ x ∈ 0 ; 3
Do đó hàm số đồng biến trên đoạn 0 ; 3
Khi đó M ax 0 ; 3 y = y 3 = 9 + 3 m 2 − 2 m 2 + 2 m − 9 = m 2 + 2 m ≤ 3 ⇔ − 3 ≤ m ≤ 1
Cho hàm số y = x 3 - ( m + 1 ) x 2 + 3 x + 1 với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng ( - ∞ ; + ∞ ) Tìm số phần tử của S
A. 7
B. 6
C. Vô số
D. 5
Cho hàm số y = x 4 - 2 m x 2 + m - 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thưc m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành 1 tam giác nhận gốc tọa độ O làm trực tâm
A. m = 4.
B. m = 2.
C. m = 3.
D. m = 1.
Chọn D
y ' = 4 x 3 - 4 m x
Hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ m > 0
Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là
A (0;m-1)
B ( m ; m 2 + m - 1 )
C ( - m ; m 2 + m - 1 )
Vì B,C đối xứng nhau qua trục tung nên B C ⊥ O A
Do đó O là trực tâm tam giác ABC
Với O B ⇀ = ( m , m 2 + m - 1 ) , A C ⇀ = ( - m , m 2 )
Vậy m = 1 là gtct
Cho hàm số y = m x + 2 2 x + m , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng 0 ; 1 . Tìm số phần tử của S.
A. 1
B. 5
C. 2
D. 3
Xét hàm số f ( t ) = 9 t 9 t + m 2 với là m tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho f(x) + f(y) =1 với mọi số thực x, y thỏa mãn e x + y ≤ e ( x + y ) . Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. Vô số
D. 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d: y=-x+m cắt đồ thị hàm số y = - 2 x + 1 x + 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B ≤ 2 2 . Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. -6
B. 0
C. 9
D. -27
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + m x + m x + 1 trên [1;2] bằng 2. Số phần tử của S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = m x + 4 m x + m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S
A. 5.
B. 4.
C. Vô số
D. 3
Cho hàm số y = m x + 4 m x + m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5.
B. 4.
C. Vô số.
D. 3.