1.a)Chứng minh rằng
7^100-7^99+7^ 98 chia hết cho 43
b)So sánh
5^31 và 2^62
cho a,b thuộc N và a + 5b chia hết cho 7. Chứng minh rằng 10a+b chia hết cho 7.
a+ 5b chia hết cho 7
=> 10*(a+5b) chia hết cho 7
=> 10a+50b chia hết cho 7
=> 10a+ b + 49 b chia hết cho 7
mà 49b chia hết cho 7
=> 10a+b chia hết cho 7
trình bày đầy đủ, giải hiểu giùm mk nha
a+5b chia hết cho 7
=> 3.(a+5b) chia hết cho 7
=> 3a+15b chia hết cho 7
Mà 7a và 14b đều chia hết cho 7
=> 3a+15b+7a-14b chia hết cho 7
=> 10a+b chia hết cho 7
=> ĐPCM
Tk mk nha
1/Chứng tỏ 77 là ước của A=76+75-74
2/Cho A=2+22+23+...+260.Chứng tỏ rằng A là bội của 3, của 7 và của 15
3/Cho B=1+5+52+53+...+596+597+598. Chứng tỏ B chia hết cho 31
4.Cho A = 1+3+32+33+..............+32009+32010.Hãy viết 2.A+1 dưới dạng một lũy thừa.
5.Tìm số tự nhiên a lớn nhất có ba chữ số, biết rằng a chia hết cho 8 dư 7,a chia cho 31 dư 28.
6.a)Chứng tỏ abc - cba (a>c) chia hết cho 99 ;aaa chia hết cho 37 ; ababab chia hết cho 3.
b)Cho a và b là hai số nguyên tố lớn hơn 2.Chứng minh rằng a+b chia hết cho 2.
Cho 2a + 5 chia hết cho 7 . Chứng minh rằng 10a+11 chia hết cho 7
a + 5b chia hết 3 . Chứng minh rằng : 5a+3 chia hết 3
\(Tacó:\hept{\begin{cases}2a+5⋮7\\7a+7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5a+2⋮7\\7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10a+4⋮7\\7⋮7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow10a+4+7=10a+11⋮7\left(dpcm\right)\)
b, tự tương
\(a,2a+5⋮7\Leftrightarrow2a+5+28a+28⋮7\) ( vì \(28a+28⋮7\) )
\(\Leftrightarrow30a+33⋮7\)
\(\Leftrightarrow3.\left(10a+11\right)⋮7\)
\(\Leftrightarrow10a+11⋮7\) ( vì \(\left(3;7\right)=1\) )
Vậy \(2a+5⋮7\Leftrightarrow10a+11⋮7\)
Câu b bn xem lại đề hộ mk chút nhé!
Chứng minh rằng:
a,5^50-5^49+5^48 chia hết cho 7
b, 7^16+7^15-7^14 chia hết cho 11
c, 24^54.54^24.2^10 chia hết cho 72^63
d, (2^100+2^101+2^102) : 7 là một số tự nhiên
e, 10^100+14 chia hết cho 6
Chứng minh rằng 2+2^2+2^3+2^4 +.........+2^99 chia hết cho 7
Bài 1 : Chứng tỏ rằng
a) 94260 - 35137 chia hết cho 5
b) 995 - 984 + 973 - 962 chia hết cho2 và 5
Bài 2 : Cho n thuộc N . Chưng tỏ rằng 5n - 1 chia hết cho 4
Bài 3 : Cho n thuộc N . Chứng tỏ rằng n2 + n + 1 không chia hết cho cả 2 và 5
\(1;a,942^{60}-351^{37}\)
\(=\left(942^4\right)^{15}-\left(....1\right)\)
\(=\left(....6\right)^{15}-\left(...1\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...1\right)=\left(....5\right)⋮5\)
\(b,99^5-98^4+97^3-96^2\)
\(=\left(...9\right)-\left(...6\right)+\left(...3\right)-\left(...6\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)⋮2;5\)
\(2;5n-n=4n⋮4\)
Em hãy chứng minh :
a) A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010 chia hết cho 3 ; và 7 .
b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010 chia hết cho 4 và 13 .
c) C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010 chia hết cho 6 và 31 .
d) D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010 chia hết cho 8 và 57 .
Giải:
a) A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7
=> A \(⋮\)cả 3 và 7
Vây A \(⋮\)cả 3 và 7
b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n
mà 32 \(⋮\)4
Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13
=> B \(⋮\)cả 4 và 13
Vậy B \(⋮\)cả 4 và 13
c) C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n
mà 54 \(⋮\)6
Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31
=> C \(⋮\)cả 6 và 31
Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31
d) D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n
mà 72 \(⋮\)8
Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57
=> D \(⋮\)cả 8 và 57
Vậy D \(⋮\)cả 8 và 57
Học tốt!!!
a,Chứng tỏ rằng hai số 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2+n+2016 không chia hết cho 5.