đồng nghĩa với vò trong câu . ông vò dầu tôi .
ai trả lời được mình tíc
đồng nghĩa với vò trong câu . ông vò dầu tôi .
ai trả lời được mình tíc
Xoa
@Nghệ Mạt
#cua
xoa
ht
k minh nha
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:QUA NHỮNG MÙA HOA
giúp mình với mình kêu cả bố mẹ anh chị vào tick cho bạn
Thay những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn:
Hoàng bê chén nước bảo ông uống. Ông vò đầu Hoàng và bảo: "Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?" Hoàng nói với ông: "Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!"
Hoàng bưng chén nước bảo ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và bảo: "Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?" Hoàng nói với ông: "Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!"
VD;
tui có một tờ giấy,khi bị vò nát thì nó là tính chất gì?
A.tính chất vật lí
B.tính chất hóa học
nhanh tay trả lời câu hỏi của tôi!!!
ko có j
cx dễ mà ( bởi chỉ có 2 đ/a thôi 50/50%)
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao “Tò vò mà nuôi con nhện, đến khi nó lớn nó quện nhau đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào” là
A. quan hệ kí sinh
B. quan hệ hội sinh.
C. quan hệ con mồi – vật ăn thịt
D. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Đáp án C
Tò vò có tập tính bắt nhện mang vào trong tổ, sau đó đẻ trứng, khi trứng nở, ấu trùng sẽ dùng nhện làm thức ăn
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện là vật ăn thịt – con mồi
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao “Tò vò mà nuôi con nhện, đến khi nó lớn nó quện nhau đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào” là
A. quan hệ kí sinh
B. quan hệ hội sinh.
C. quan hệ con mồi – vật ăn thịt
D. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Đáp án C
Tò vò có tập tính bắt nhện mang vào trong tổ, sau đó đẻ trứng, khi trứng nở, ấu trùng sẽ dùng nhện làm thức ăn
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện là vật ăn thịt – con mồi
Câu 1: (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.”
(Trích “Lao xao ngày hè” – Duy Khán, SGK Ngữ văn 6, tập 1)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết?
c) Chỉ ra hai phép tu từ (hai biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích trên. (2 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
Trong các nhân vật, trong truyện đồng thoại, đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích.
giúp mik nhanh với ạ! mik đang gấp, cảm ơn nhiều nha!
ai nhanh nhất và đúng thì mình sẽ cho tick nhé❤
mn ơi, nhanh giúp mik đi ạ, mik đang vội lắm!!!
Tìm trợ từ trong câu văn: “Mặc dầu non một năm dòng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.” nêu ý nghĩa của trợ từ đó. GIÚP MÌNH VỚI Ạ :(
II. Đọc thành tiếng ( Bài đọc 1)
Ông tổ nghề thêu
Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
Trả lời câu hỏi: Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?