Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 11 2018 lúc 3:39

Chọn B

Cho Ba2+ vào các dung dịch đều thu được kết tủa. Ta đi xử lí kết tủa.

Ống 1 chỉ có BaCO3 gặp HNO3 tan hết. Ống 2 chỉ có BaSO4 không bị tan.

Ống 3 có BaCO3 và BaSO4 gặp HNO3 bị tan một phần.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 6 2017 lúc 1:59

Chọn B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 6 2019 lúc 13:38

Đáp án C

Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch trên:

Ở cả 3 dung dịch đều xuất hiện kết tủa trắng:

- Ống nghiệm 1:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

- Ống nghiệm 2:

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

-Ống nghiệm 3:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

Sau đó cho dung dịch HNO3 lần lượt vào các ống nghiệm trên:

- Ống nghiệm nào kết tủa tan hoàn toàn thì đó là BaCO3 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2CO3

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O

- Ống nghiệm nào kết tủa không tan thì đó là BaSO4 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2SO4

- Ống nghiệm nào kết tủa tan 1 phần thì đó là BaCO3, BaSO→ Ống nghiệm ban đầu chứa Na2CO3+ Na2SO4

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
8 tháng 8 2021 lúc 16:09

Nhỏ từ từ HCl vào 3 mẫu thử.

+ Lọ nào không xuất hiện khí ngay là Na2CO3 và K2SO4.

+ Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức

Nhỏ BaCl2 vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ HCl tới dư.

+ Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa NaHCO3 và K2SO4

+ Lọ còn lại chứa Na2CO3 và NaHCO3

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 7 2018 lúc 16:43

Chọn đáp án C

Với cặp dung dịch Ba(OH)2 ta có thêm chất thử nữa là BaCl2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
24 tháng 1 2019 lúc 6:26

Chọn đáp án C

Với cặp dung dịch Ba(OH)2 ta có thêm chất thử nữa là BaCl2

Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2CO3         B a 2 + + C O 3 2 - → C a C O 3

Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2SO4         B a 2 + + S O 4 2 - → B a S O 4

Dùng HCl để phân biệt Na2CO3 và Na2SO4   2 H + + C O 3 2 - → C O 2 + H 2 O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 8 2017 lúc 18:25

Đáp án D

Ta có: nHCl= 0,45 mol; n C O 2 = 5,6/22,4= 0,25 mol.

Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3

CO32-   +  H+  → HCO3- (1)

HCO3-+   H+ →      CO2+ H2O (2)

 0,25       0,25     ←0,25

Theo PT (2): n H C O 3 - = n H + = n C O 2 = 0,25 mol

→ n H + PT1 = 0,45- 0,25 = 0,2 mol

→ n C O 3 2 - PT1 n H + = n H C O 3 - PT1 = 0,2 mol

→ n N a 2 C O 3 =  n C O 3 2 -  PT1= 0,2 mol

→ C M   N a 2 C O 3 = 0,2/ 0,5 = 0,4M

Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư: x+0,2- 0,25= x- 0,05 mol

HCO3-+  OH- → CO32-+  H2O

Ba2++  CO32-  → BaCO3

Ta thấy:  n H C O 3 - =  n C O 3 2 - = n B a C O 3 = 19,7/197 = 0,1 mol

→ x- 0,05 = 0,1 → x = 0,15 mol

→ C M   N a H C O 3 = 0,15/ 0,5 = 0,3M

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
KN
1 tháng 8 2023 lúc 7:59

\(n_{HCl}=0,3\cdot0,5=0,15mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\\ n_{Na_2CO_3}=x;n_{NaHCO_3}=y\\ 0,15=x+0,05\\ x=0,1\\ BTNT:\\ 0,2+0,05=x+y\\ y=0,25-0,1=0,15\\ a=0,1\cdot106+0,15\cdot84=23,2g\)

Bình luận (2)
GH
1 tháng 8 2023 lúc 8:06

\(n_{HCl}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\) (1)

0,1--->0,1--------->0,1

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\) (2)

0,05<--0,05<-----------------------------0,05

Vì X + \(Ca\left(OH\right)_2\) dư tạo kết tủa => \(NaHCO_3\) dư, \(HCl\) hết.

\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)

                       0,4<--------0,2

\(a=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=106.0,1+84\left(0,05+0,4-0,1\right)=40\left(g\right)\)

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 6 2019 lúc 14:01

Đáp án B

Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

2x------> x

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,3 mol

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,75 : 0,5 = 3:2

Ta có hệ :

Vậy nCO2 = 0,1125 + 0,075 = 0,1875 mol → V= 4,2 lít. Đáp án B

Bình luận (0)