Cho các phản ứng sau:
( 1 ) 2 F e + 3 I 2 → 2 F e I 3
(2) 3Fe(dư) + 8HNO3(loãng) → 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O;
Những phản ứng đúng là:
A. (2), (3), (5), (7)
B. (1), (2), (4), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (4), (7)
D. (2), (3), (4), (7)
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b,
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b, HCHO ( X ) + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,H,I rồi hoàn thành các phản ứng sau
KClO3---->A+B
A+C--->D
D+E---->F
Mg+F---->Mg3(PO4)2+G
G+A--->E
A+H---->I
I+E--->K
Biết I là vôi sống
A là O2
B là KCl
C là P
D là P2O5
E là H2O
F là H3PO4
G là H2
H là Ca
I là CaO
K là Ca(OH)2
PTHH:
2KClO3 --tp--> 2KCl + 3O2
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
3Mg + 2H3PO4 ---> Mg3(PO4)2 + 3H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
2Ca + O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Cho các phản ứng sau.
1) FeS + HCl → . . . . . . . . + A ↑
2) KClO 3 → MnO 2 , t o . . . . . . . + B ↑
3) MnO 2 + HCl → . . . . . . . + C ↑
4) Ca ( HCO 3 ) 2 → t o . . . . . . . . + D ↑
5) FeS 2 + O 2 → t o . . . . . . . + E ↑
6) Zn + H 2 SO 4 loãng → t o . . . . . . + F ↑
Số khí tác dụng với dd NaOH là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Chọn đáp án D
Ta có:
(a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O → Chọn
(b) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O → Chọn
(c) 2MKnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O → Chọn
(d) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O → Loại
(e) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O → Loại
(f) 2KHS + 2NaOH → K2S + Na2S + 2H2O → Chọn
⇒ Chọn D
______________________________
+ Cơ chế: Khi phèn chua hòa vào nước sẽ phân li ra được Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+.
Al(OH)3 sinh ra ở dạng kết tủa keo kéo các hạt lơ lửng xuống ⇒ làm trong nước.
+ Chú ý phân biệt PHÈN CHUA và PHÈN NHÔM.
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3CH2OH
D. CH2=CHCOOH
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH.
B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2OH.
D. CH2=CHCOOH.
Đáp án B
X (C8H12O4) có k = 3
Từ các dữ kiện ta được X là
Y: CH3CH2COONa; Z: CH2=CHCOONa; T: C2H4(OH)2; E: (CH3CH2COO)2C2H4;
F: CH3CH2COOH