Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 . Gọi ∆ m 1 , ∆ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 2 > ∆ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:
A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y.
B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y.
C. Năng lượng liên kết của hạt X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y.
D. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y.
Đáp án A
Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết của hạt nhân. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
(với ∆ m là độ hụt khối của hạt nhân)
Þ Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt Y.
Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì
A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y
B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y
C. Năng lượng liên kết của hạt X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y
D. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y
Đáp án A
Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết của hạt nhân. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
ε = W l k A = ∆ m A . c 2 (với ∆ m là độ hụt khối của hạt nhân)
Þ Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt Y
Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:
A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y.
B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y.
C. Năng lượng liên kết của hạt X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y.
D. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y.
Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết của hạt nhân. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
(với ∆ m là độ hụt khối của hạt nhân)
⇒ Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt nhân X lớn hơn của hạt Y.
Đáp án A
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y và A Z với A X = 2 A Y = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tươns ứng là ∆ E X , ∆ E Y và ∆ E Z với ∆ E Z < ∆ E X < ∆ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là :
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y,Z. D. Z,X,Y.
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 . Gọi Δ m 1 , Δ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. Δ m 1 A 1 > Δ m 2 A 2
C. Δ m 1 A 2 > Δ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân X Z 2 A 2 , gọi ∆ m 1 ; ∆ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 2 > ∆ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 . Gọi ∆ m 1 ; ∆ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1
Hạt nhân X Z 1 A 1 bền hơn hạt nhân Y Z 2 A 2 , gọi ∆ m 1 ; ∆ m 2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. A 1 Z 1 > A 2 Z 2
B. ∆ m 1 A 1 > ∆ m 2 A 2
C. ∆ m 1 A 2 > ∆ m 2 A 1
D. A 1 Z 2 > A 2 Z 1