phân tích kỹ thuật chạy ngắn
Kỹ thuật chạy ngắn chia làm mấy giai đoạn. Phân tích kỹ thuật xuất phát thấp và
kỹ thuật về đích.
Đề : Phân tích kỹ thuật chạy giữa quãng và về đích trong chạy cự ly ngắn
Tham khảo:
Chạy giữa quãng
– Giới hạn: Kết thúc giai đoạn chạy lao sau xuất phát đến khi cách đích 15 – 20m là giai đoạn chạy giữa quãng.
– Nhiệm vụ: Duy trì tốc độ cao đã đạt được ở kết thúc chạy lao (mà không phải tiếp tục tăng tốc độ chạy).
Trong giai đoạn này, kỹ thuật chạy khá ổn định.
Từ chạy lao sau xuất phát chuyển sang chạy giữa quãng phải liên tục, tự nhiên không có những thay đổi đột ngột, trên toàn bộ cự li cần phải chạy thả lỏng không có những căng thẳng thừa.
Giai đoạn chạy giữa quãng quyết định đến thành tích chạy. Giai đoạn chạy giữa quãng chiếm quãng đường dài nhất, kỹ thuật chạy giữa quãng ổn định nhất, cho phép người chạy phát huy tốt nhất tốc độ của mình để đạt thành tích cao.
Về đích:
– Giới hạn: Cách đích từ 15 đến 20m.
– Nhiệm vụ: Dồn hết sức còn lại nhanh chóng chạy về đích kết thúc cự li chạy.
Sau khi về đích, nếu dừng đột ngột dễ bị “sốc trọng lực”, có thể gây ngất. Do vậy, cần phải chạy tiếp vài bước và chạy nhẹ nhàng theo quán tính, chú ý giữ thăng bằng để không ngã và không va chạm với người cùng về đích. Thực ra động tác đánh đích chỉ có ý nghĩa khi cần phân thứ hạng giữa những người có cùng thành tích. Bình thường chỉ là chạy qua đích để kết thúc cự li. Tuy nhiên, kỹ thuật chạm đích tốt giúp vận động viên chạm dây đích sớm hơn khi có hai hay nhiều đối thủ ngang nhau muốn tranh thứ hạng. Nếu không quen hoặc kỹ thuật chưa thuần thục thì nên chạy qua đích với tốc độ hết sức còn lại mà không nên nghĩ tới việc thực hiện kỹ thuật đánh đích.
hãy phân tích kỹ thuật xuất phát thấp trong chạy ly ngắn 50m * và cách đóng bàn đạp vẽ hình minh họa
Câu 1.Phân tích kỹ thuật bậc xa tại chỗ kiểu ưỡn thân Câu 2. Phân tích kỹ thuật chạy cự li trung bình
Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 60 m có mấy giai đoạn
4 giai đoạn : xuất phát,chạy lao,chạy giữa quãng và về đích
do ko có môn thể dục nên mik chọn đại nhé
Phân biệt kỹ thuật phát cầu bằng tay trái (ngắn) và ký thuật phát cầu tay phải (dài)
REFER
Kỹ thuật giao cầu dài
– Kỹ thuật giao cầu tạo điểm rơi của trái cầu ở phía sau lưng của đối thủ, càng sát về giới hạn cuối sân càng tốt. Tuỳ theo trường hợp đánh đơn hay đánh đôi, điểm rơi hợp lệ của giao cầu dài sẽ có những mức giới hạn cuối sân khác nhau.
– Kỹ thuật giao cầu dài thường dùng trong đánh đơn để đẩy đối thủ ra xa về cuối sân. Hay khi muốn dồn ép đối thủ có sức trả cầu yếu, hay đối thủ đã bị đuối sức.
Kỹ thuật giao cầu ngắn (short serve, low serve).
– Kỹ thuật giao cầu tạo điểm rơi của trái cầu ở phía trước mặt của đối thủ, trong vùng INSIDE và càng sát lằn ranh giới hạn phía SHORT càng tốt.
– Có hai cách giao cầu ngắn: giao cầu ngắn thuận tay (forehand short serve) và giao cầu ngắn trái tay (backhand short serve).
TK tại link dưới đây :
https://elipsport.vn/tin-tuc/cach-danh-cau-long-chuan-trai-tay-va-phat-cau_7630.html
mọi người ơi giúp em với !!!
phân tích kỹ thuật xuất phát thấp (ngắn gọn nhất )
lm ơn giúp em với em cần gấp ạ !!!
TL
Cách đóng bàn đạp:1/Cách đóng bàn đạp:-Bàn đạp 1 đóng cách vạch xuất phát 1 bàn chân đến 1,5 baøn chaânVạch xuất phát10-15cmBàn đạp1Bàn đạp2-Bàn đạp 2 đóng cách vạch xuất phát 3 bàn chân liền nhau-Khoảng cách giữa 2 bàn đạp 10 – 15 cm ,tương đương 1 nắm tayĐể nâng cao hiệu qủa của xuất phát thấp người ta thường dùng bàn đạp
HOk tốt nha bn
1. Phân tích kỹ thuật tâng "giật" cầu.
2. Sự khác nhau cơ bản giữa kỹ thuật tâng "búng" và tâng "giật" cầu là gì?
3. Kỹ thuật di chuyển bước lướt thường được sử dụng trong trường hợp nào? Tác dụng của kỹ thuật này là gì?
4. Cho biết kích thước chuẩn của sân thi đấu đá cầu?
5. Khi nào thì VĐV bị phạt thẻ vàng và thẻ đỏ trong thi đấu?
Phân tích kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng
Đây là giai đoạn đầu. Nó đóng vai trò quyết định, tạo tiền đề cho những bước tiếp theo. Trong giai đoạn này, lưu ý tới phương chạy đà, chuẩn nhất là góc khoảng 30 – 40 độ. bạn cần chạy từ 6 – 11 bước.
Giai đoạn 2: giậm nhảyGiai đoạn thứ 2 trong kĩ thuật nhảy nằm nghiêng là giậm nhảy. Lúc này hãy chùng đầu gối, dồn sức bật vào chân giậm nhảy. Sau đó vung chân lăng, dùng sức của hông, đùi để đưa cơ thể lên cao. Cuối cùng là đánh tay để tạo thêm lực Giai đoạn này quyết định trực tiếp tới thành tích của bạn. Kết thúc giậm nhảy sẽ là trên không..
Giai đoạn 3: trên khôngĐối với kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng thì khi cơ thể đang trên không, bạn cần co chân, đưa chân lăng qua xà. Lúc này vặn người sao cho song song với xà.
Giai đoạn 4: tiếp đấtChân giậm nhảy là chân tiếp đất, vì vậy hãy để chân hơi chùng, tay buông tự nhiên. Điều này sẽ giúp giữ thăng bằng khi tiếp đất. Cần đảm bảo an toàn ở giai đoạn tiếp đất.