Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0 , 5 . 10 6 H z , vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m / s . Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là:
A. 6m
B. 600m
C. 60m
D. 0,6m
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện có trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng:
A. f/4
B. 4f
C. 2f
D. f/2
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện có trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng:
A. f/4
B. 4f
C. 2f
D. f/2
Đáp án D
Ban đầu tần số dao động riêng là: f = 2 π c L C
Sau đó mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C/3 thì điện dung tổng lúc này sẽ là: C = C . C 3 C + C 3 = C 4
Vậy tần số dao động riêng lúc này là: f 2 = 2 π c L C 2 = 2 π c L C 4 = 1 2 f
Một đoạn mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện có trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng:
A. f/4
B. 4f
C. 2f
D. f/2
Đáp án C
Ban đầu tần số dao động riêng là:
Sau đó mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C/3 thì điện dung tổng lúc này sẽ là:
Vậy tần số dao động riêng lúc này là:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng với tụ điện có điện dung C thì có tần số dao động riêng là f. Khi điện dung của tụ điện giảm còn một phần tư thì tần số dao động riêng của mạch lúc này có giá trị
A. 4 f
B. f 2
C. 2 f
D. f 4
Đáp án C
Ta có f ~ 1 C → C giảm 4 lần thì f ' = 2 f
Một mạch dao động điện từ lí tưởng với tụ điện có điện dung C thì có tần số dao động riêng là f. Khi điện dung của tụ điện giảm còn một phần tư thì tần số dao động riêng của mạch lúc này có giá trị
A. 44f
B. f 2
C. 2f
D. f 4
Một mạch dao động điện từ lí tưởng với tụ điện có điện dung C thì có tần số dao động riêng là f. Khi điện dung của tụ điện giảm còn một phần tư thì tần số dao động riêng của mạch lúc này có giá trị
A. 44f
B. f 2
C. 2f
D. f 4
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C 3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. 4f
B. f/2
C. f/4
D. 2f
Đáp án D
Ta có:
Vì C’ gồm C và C 3 mắc nối tiếp nhau nên:
Từ đó:
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. 2 f
B. f 2
C. f 4
D. 4 f
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. 2f
B. f 2
C. f 4
D. 4f
Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số dao động trong mạch LC
Với Cb giảm 4 lần thì f tăng 2 lần → f' = 2f.
Đáp án A
Một mạch dao động điện từ tụ điện có điện dung C= 4 π 2 10 − 12 F và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2,5. 10 - 3 H. Tần số dao động điện từ tự dao của mạch
A. 2,5. 10 5 Hz
B. 0,5. 10 5 Hz
C. 0,5. 10 7 Hz
D. 5. 10 5 Hz