Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NL
13 tháng 10 2017 lúc 23:23

có tất cả các số nguyên tố là:2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.

2 là số chẵn duy nhất mà số chẵn +số chẵn sẽ ra số chẵn nên loại

Nếu B=3 suy ra 3+2=5:3+4=7(chọn)

Nếu B=5 suy ra 5+2=7:5+4=9(Loại)

Tiếp tục đến 83 nhé

Dáp số là 3 và 11

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
25 tháng 6 2023 lúc 13:43

Giải bằng phương pháp đánh giá em nhé.

+ Nếu p = 2 ta có: 

2 + 8 = 10 (loại)

+ Nếu p = 3 ta có:

3 + 8 = 11 (nhận)

4.3 + 1 = 13 (nhận)

+ Nếu p = 3\(k\) + 1 ta có: 

p + 8 = 3\(k\) + 1 + 8 = 3\(k\) + 9  = 3(\(k+3\)) là hợp số (loại)

+ nếu p = 3\(k\) + 2  ta có:

4p + 1  = 4(3\(k\) + 2) + 1 = 12\(k\) + 9 = 3\(\left(4k+3\right)\) là hợp số loại

Vậy p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài

Kết luận: số nguyên tố p sao cho p + 8 và 4p + 1 đều là các số nguyên tố đó là 3

 

 

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TP
4 tháng 5 2019 lúc 14:52

\(\frac{7}{x}=\frac{y}{1}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot y=7\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=7\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-7\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=7\\y=1\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=-7\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy....

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NM
18 tháng 3 2020 lúc 21:28

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
19 tháng 3 2020 lúc 11:23

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TK
19 tháng 3 2020 lúc 11:31

2,     \(T=\frac{x}{1-yz}+\frac{y}{1-xz}+\frac{z}{1-xy}\)

Áp dụng cosi ta có \(yz\le\frac{y^2+z^2}{2}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{x}{1-\frac{y^2+z^2}{2}}=\frac{2x}{2-y^2-z^2}=\frac{2x}{1+x^2}\)

Lại có \(x^2+\frac{1}{3}\ge2x\sqrt{\frac{1}{3}}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{2x}{\frac{2}{3}+2x\sqrt{\frac{1}{3}}}=\frac{x}{\frac{1}{3}+x\sqrt{\frac{1}{3}}}\le\frac{x.1}{4}\left(\frac{1}{\frac{1}{3}}+\frac{1}{x\sqrt{\frac{1}{3}}}\right)=\frac{1}{4}.\left(3x+\sqrt{3}\right)\)

Khi đó \(T\le\frac{1}{4}.\left(3x+3y+3z+3\sqrt{3}\right)\)

Mà \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\sqrt{3}\)

=> \(T\le\frac{6\sqrt{3}}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(MaxT=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa