Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất tức thời trong i = I 2 cos ( 100 π t ) có biểu thức p = 40 + 40 cos ( 200 π t ) W. Giá trị của I là
A. 2 A
B. 2A
C. 2 2 A
D. 4A
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất tức thời trong i = I 2 cos 100 πt có biểu thức p = 40 + 40 cos 200 πt W . Giá trị của I là
A. 2 A
B. 2 A
C. 2 2 A
D. 4 A
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất tức thời trong i = I 2 cos ( 100 πt ) có biểu thức p = 40 + 40cos ( 200 πt ) W. Giá trị của I là
A. 2 A
B. 2 A
C. 2 2 A
D. 4 A
Đáp án B
+ Đoạn mạch chỉ chứa R thì u luôn cùng pha với i → u = 10 I 2 cos ω t .
Công suất tức thời
+ So sánh với phương trình bài toán, ta có 10 I 2 = 40 A → I = 2 A
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5 cos 100 πt A chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω . Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
A. 250 W.
B. 160 W
C. 125 W.
D. 500 W
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức
chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
A. 250 W
B. 160 W
C. 125 W.
D. 500 W.
Đáp án C
+ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2 π (H), điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π . Khi trong mạch điện có dòng điện xoay chiều i= 2 cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là 2 2 . Xác định tần số của dòng điện.
A. 50hz.
B. 50hz hoặc f = 25hz.
C. 25hz.
D. 50hz hoặc f = 75hz.
Chọn B
ta có cosφ = R Z => Z= R cos φ =100 2 Ω; ZL-ZC= ± Z 2 - R 2 = ± 100
=>2πfL - 1 2 πfC =4f- 10 4 2 f = ± 10 2 =>8f2 ± 2 . 10 2 f - 10 4 = 0
f = 50hz hoặc f = 25hz.
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp tần số góc ω, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C sao cho LC ω 2 = 2 . Gọi u, i là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện tức thời trong mạch thì
A. u nhanh pha hơn so với i
B. u chậm pha hơn so với i
C. u chậm pha hơn so với i là π 2 .
D. u nhanh pha hơn so với i là π 2
Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = R i 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Biết i, I, I0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = Ri 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = R i 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Đáp án D
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở