Dòng điện xoay chiều có cường độ i = c o s 100 πt - π 2 A chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1s số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 2,8 A là
A. 100
B. 50
C. 400
D. 200
Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4cos(100 π t + π /6) có
A. pha ban đầu là 60 °
B. tần số là 100 Hz.
C. chu kì là 0,01 s.
D. cường độ dòng điện cực đại là 4 A.
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i=2cos100πt(A) Khi cường độ dòng điện i=1Athì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 50 3 V
B. 50 2 V
C. 50 V
D. 100 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 cos 100 π t A . Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. 50 3 V
B. 50 2 V
C. 50 V
D. 100 V
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu 1 tụ điện C = 100/π (μF) khi đó cường độ dòng điện qua tụ điện có dạng i = 2,2\(\sqrt{ }\)2 cos (100πt) (A). Hãy viết biểu thức điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện C.
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng
A. √3A
B. -√3A
C. √2 A
D. -√2A
Chu kì của dòng điện T=2π/ꞷ = 0,02s
Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha
→ i2 = -√3 A.
Chọn đáp án B
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là I = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng
A. 3 A
B. - 3 A
C. - 2 A
D. - 2 A
+ Chu kì dòng điện: T = 2 π ω = 0 , 02 s
Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha → A.
ü Đáp án B
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là I = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t 1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t 1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng
A. 3 A
B. - 3 A
C. 2 A
D. - 2 A
Đáp án B
Chu kì của dòng điện s
Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha
→ i 2 = - 3 A
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 cos 100 π t (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. 50 3 V
B. 50 2 V
C. 50V
D. 100V
Chọn đáp án A
+ Vì mạch chỉ có L nên:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 cos 100 π t (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. 50 3 V
B. 50 2 V
C. 50 V
D. 100 V
Chọn đáp án A
+ Vì mạch chỉ có L nên: