Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho x+1 là
số các số nguyên x thỏa mãn là 4(x+2) chia hết cho (x+1)
4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}
=>có 6 số nguyên x thỏa mãn
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 2 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1
=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1
Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}
Vậy có 4 số thỏa.
số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho( x+1) là
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 8 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.
4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}
Số các số nguyên x thỏa mãn là 4.(x+2) chia hết cho (x+1)
Ta có:
\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)
Suy ra x+1\(\in\)Ư(7)
Ư(7)là:[1,-1,7,-7]
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 0 | -2 | 6 | -8 |
Vậy x=0;-2;6;-8
ta có : 4.(x + 2) = 4.x + 8 = x+1+x+1+x+1+x+1+4
=> x+1 thuộc U(4)
mà U(4) ={1;2;4;-1;-2;-4}
suy ra:
x+1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
x | 0 | 1 | 3 | -2 | -3 | -5 |
vậy : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x + 2) chia hết cho (x + 1) là .............................
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 8 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.
Ta có: 4(x+2) chia hết cho x+1
=> 4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Vi 4x+1 chia hết cho x+1 => 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)={1;4;2;-2;-1;-4}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | 4 | 2 | -2 | -1 | -4 |
x | 0 | 3 | 1 | -3 | -2 | -5 |
=> x={0;3;1;-3;-2;-5}
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là
4(x+2) chia hết cho x+1
4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Vì 4(x+1)chia hết cho x+1 suy ra 4 chia hết cho x+1 E{1;4;-1;-4;2;-2}
Vậy số các số nguyên x là:0;3;-2;1;-3;-5
mới học l 4 thì cố đâm săn xôi làm gì, xem anh thể hiện đây
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x + 1) là
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho x+1 là
4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4x+4+4 chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
=>x thuộc {-2;0;-3;1;-5;3}