Tìm ưu,nhược điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính
Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm để tự nhận thức bản thân? Vì sao?
A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.
B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình.
C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.
D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu.
E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm.
Việc nên làm:
A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.
D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu.
B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình.
Không nên làm:
E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm.
=> Bạn không nên làm thế vì như vậy sẽ làm nhụt đi ý chí và sự tự tin của bạn.
C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.
=> Chỉ có bản thân mới biết bạn có ưu nhược điểm gì.
Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm để tự nhận thức bản thân? Vì sao?
A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.
B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình.
C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.
D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu.
E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm.
TK
1. Việc nên làm:
A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.
D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu.
B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình.
Không nên làm:
E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm. => Bạn không nên làm thế vì như vậy sẽ làm nhụt đi ý chí và sự tự tin của bạn.
C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.=> Chỉ có bản thân mới biết bạn có ưu nhược điểm gì.
2. Em không đồng ý với suy nghĩ của Hồng vì bản thân bạn phải có tài năng, thực lực về ca sĩ thì bạn mới có thể trở thành ca sĩ được.
a, Minh sử dụng cách thức là đọc báo để biết được những tấm gương có hoàn cảnh như mình.
b, Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp đụng thêm cách thức so sánh, nhận xét đánh giá của người khác về mình, lập kế hoạch phát huy ưu điểm, tự đánh gía điểm mạnh điểm yêu của bản thân.
Ai trong số chúng ta cũng có những ưu điểm và nhược điểm. Người ta dựa vào ưu điểm làm nền móng cho sự tự tin và thường che dấu nhược điểm với người ngoài, phần nào vì sợ bị tổn thương, sợ bị đánh giá thấp, sợ bị mất hình ảnh. Vì nhận thức bản thân còn chưa vững, đa số người trẻ chẳng dám đối diện với nhược điểm của mình, tìm mọi cách để lờ nó đi, dìm nó xuống. Nhưng chẳng hiếu sao càng đè nén, càng chối bỏ, người ta càng cảm thấy bất an với chính mình. (..) Chẳng hiểu từ lúc nào, người ta có thiên hướng nghĩ rằng, cần phải nghiêm khắc, khắt khe với bản thân để có thể phát triển được. Cũng chính vì điều này, cái con người hay chỉ trích, phê bình trong ta càng mạnh mẽ, càng khiến chúng ta khổ sở, tự ti và cảm giác tiêu cực về chính mình. Tôi cũng đã từng bị ám ảnh bởi sự kém cỏi và ghét bỏ bản thân vì những nhược điểm của mình. Mãi về sau tôi mới nhận thức được : nhược điểm thực chất là ưu điểm nguy trang. Và "nó chỉ thích sống trong thế giới của riêng nó" (Trích nhược điểm có đáng ghét đến thế?" - Trần Thị Thùy Trang ) Câu 1; Theo đoạn trích, người ta thường che giấu nhược điểm với người khác khi nào? Câu 2: Nêu tác dụng lời chia sẻ chân thành của tác giả ở phần cuối đoạn trích? Câu 3:, anh/chị hiều như thế nào về câu nhược điểm thực chất là ưu điém nguy trang"? Câu 4: anh/chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩ: khi cần phải nghiêm khắc, khắt khe với bản thân cũng là lúc cũng là lúc cái con người hay chỉ trích, phê bình trong ta càng lớn?
Câu 1: Theo đoạn trích, người ta thường che giấu nhược điểm với người khác khi sợ bị tổn thương, sợ bị đánh giá thấp, sợ bị mất hình ảnh và không dám đối diện với nhược điểm của mình, tìm mọi cách để lờ nó đi, dìm nó xuống.
Câu 2: Nêu tác dụng lời chia sẻ chân thành của tác giả ở phần cuối đoạn trích là đưa ra thông điệp được tóm gọn lại của bài văn, giúp cho người đọc hiểu hơn về nhược điểm của bản thân mà không tự ti không cố gắng đè nén nghiêm khắc bản thân mình. Từ đó, con người ta sẽ không còn thói chỉ trích, chê bai chính mình hay mọi người xung quanh, xã hội dần có tình yêu thương hơn và ngày càng phát triển hơn.
Câu 3: Anh/chị hiều như thế nào về câu "nhược điểm thực chất là ưu điểm ngụy trang"?
Em hiểu rằng đôi khi nhược điểm của mình làm mình thấy tự ti, cố gắng giấu nó đi nhưng trong một hoàn cảnh cam go khó khăn nào đó thì nó lại giúp mình tìm lại an toàn, sự cân bằng trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải những gì chưa tốt, những cái xấu của bản thân mình đều là "ưu điểm ngụy trang", bản thân ta cũng cần biết rằng mình luôn phải hoàn thiện phát triển bản thân hàng ngày nhưng đồng thời không cần thấy tự ti vì nhược điểm của mình.
Câu 4: Anh/chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩ: khi cần phải nghiêm khắc, khắt khe với bản thân cũng là lúc cũng là lúc cái con người hay chỉ trích, phê bình trong ta càng lớn?
Em suy nghĩ rằng khi con người ta đã khắt khe, nghiêm khắc với chính bản thân mình (cái mà từ khi sinh ra họ đã yêu thương nhất) thì đó cũng là lúc trong lòng họ ngày càng có nhiều sự chỉ trích, phê bình đến chính bản thân họ. Dần dần, nhược điểm không mất đi nhưng con người hay chỉ trích phê phán trong ta lớn hơn mỗi ngày khiến ta bắt đầu soi mói đến cả nhược điểm của người khác, đó chính là con người chỉ trích phê bình trong ta càng lớn. Điều ta thực sự cần làm là cố gắng hoàn thiện bản thân, không ép bản thân hoàn hảo hết mọi điều và từ đó tìm đến sự cảm thông cho lỗi lần, yếu điểm của mọi người xung quanh ta.
Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những
A. Những tài liệu cụ thể
B. Tài liệu cảm tính
C. Hình ảnh cụ thể
D. Hình ảnh cảm tính
Câu 1: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. Nhận thức. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính. D. Thực tiễn.
Câu 5. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức biện chứng. D. Nhận thức siêu hình.
B nha bn
Câu 1:Nêu ưu và nhược điểm của 3 phương thức chăn nuôi. Vì sao lại sử dụng từng phương thức đó ?
Câu 2: Vai trò của rừng đối với môi trường sinh thái và đời sống con người.
Câu 3: Nêu các phương thức trồng trọt, ưu và nhược điểm của các phương thức đó.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung.
- Việc lựa chọn câu chuyện yêu thích
- Cách nêu lí do
- Cách sắp xếp ý
- Cách đưa dẫn chứng minh hoạ
- Cách dùng từ, đặt câu...
2. Đọc lại đoạn văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm trong bài làm.
3. Trao đổi bài làm với bạn và ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Sửa lỗi trong bài hoặc viết lại một số câu văn cho hay hơn.
1. Em nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lai những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em đọc lại đoạn văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm trong bài làm.
3. Em tiến hành trao đổi với bạn và ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em muốn học tập từ bài của bạn, em tiến hành sửa lỗi trong bài hoặc viết lại một số câu cho hay hơn.
Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng chương trình bảng tính?
Thức ăn nhân tạo:
- Ưu điểm; Giàu chất dinh dưỡng, dễ bảo quản
- Nhược điểm; Phải qua chọn lọc, chế biến, giá thành cao