Dạng thông tin di truyền trực tiếp sử dụng trong tổng hợp protein là
A. mARN
B. tARN
C. rARN
D. AND
Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là
A. tARN.
B. mARN.
C. rARN.
D. ADN.
Đáp án B
mARN là dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin
Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. tARN
b. mARN
c. rARN
d. Cả 3 loại trên
Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. tARN
b. mARN
c. rARN
d. Cả 3 loại trên
Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. tARN
b. mARN
c. rARN
d. Cả 3 loại trên
Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. tARN
b. mARN
c. rARN
d. Cả 3 loại trên
Câu 11. Trong quá trình dịch mã, thành phần nào tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin?
A. ADN, mARN và tARN.
C. mARN, tARN và rARN.
B. mARN, rARN và ADN.
D. tARN, ADN và rARN.
Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong dịch mã là:
A. tARN
B. rARN
C. ADN
D. mARN
Đáp án D
Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong dịch mã là mARN
Cho các phát biểu sau:
(1) Trên một mạch polynucleotit, khoảng cách giữa hai đơn phân kế tiếp nhau là 0,34nm
(2) Khi so sánh các đơn phân của AND và ARN, ngoại trừ T và U thì các đơn phân còn lại đều đôi một có cấu trúc giống nhau, ví dụ đơn phân A của AND và ARN có cấu tạo như nhau.
(3) Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trình tự các nu.
(4) Trong tế bào, rARN và tARN bền vững hơn mARN
(5) Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã còn được gọi là quá trình tổng hợp ARN, xảy ra lúc NST đang chuẩn bị dãn xoắn.
(6) Trong quá trình nhân đôi ADN có 4 loại nu tham gia vào việc tổng hợp nên mạch mới.
(7) Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực mARN, rARN, tARN được tạo ra bởi một loại ARN polimeraza như nhau.
(8) ARN có tham gia cấu tạo một số bào quan.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Đây là chiều dài của một cặp nucleotit chứ không phải là khoảng các giữa 2 nucleotit.
Nội dung 2 sai. Nucleotit cấu tạo nên ADN và ARN có cấu tạo khác nhau. Ở ADN phân tử đường cấu tạo nên nucleotit có 4 O còn ARN có 5 O.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 đúng. Do tARN và rARN có liên kết hidro nên bền vững hơn.
Nội dung 5 sai. Quá trình phiên mã diên ra ở giai đoạn kỳ trung gian, lúc đó NST giãn xoắn cực đại.
Nội dung 6 sai. Có 8 loại nu tham gia vào quá trình nhân đôi ADN, 4 loại nu cấu tạo nên ADN và 4 loại nu cấu tạo nên ARN trong các đoạn mồi.
Nội dung 7 sai. Mỗi loại ARN lại được tổng hợp bởi 1 loại enzim ARN polimeraza.
Nội dung 8 đúng. Ví dụ rARN là thành phần cấu tạo của riboxom.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Một phân tử mARN có thành phần cấu tạo gồm 2 loại ribonucleotit A, G đang tham gia dịch mã. Theo lý thuyết, trong môi trường nội bào có tối đa bao nhiêu loại tARN trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã dựa trên thông tin di truyền của phân tử mARN trên ?
A. 6 loại.
B. 20 loại.
C. 8 loại.
D. 4 loại.
Số bộ ba từ A, G: 23 = 8. Không có mã kết thúc nào chỉ chứa A, G
=> số tARN bổ sung với mARN: 8.
Chọn C.
Một phân tử mARN có thành phần cấu tạo gồm 2 loại ribonucleotit A, G đang tham gia dịch mã. Theo lý thuyết, trong môi trường nội bào có tối đa bao nhiêu loại tARN trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã dựa trên thông tin di truyền của phân tử mARN trên ?
A. 6 loại.
B. 20 loại.
C. 4 loại.
D. 8 loại.
Số loại bộ ba mã hóa acid amin trên mARN là 2+2 × C 3 2 = 8
ð Số loại tARN tối đa tham gia quá trình dịch mã trên là 8
ð Đáp án D
Thuật ngữ “nhân tố di truyền” theo quan niệm của Menđen được sinh học hiện đại.
A. mARN. B. tARN. C. gen. D. rARN
Cho các thông tin sau:
1. mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm mạch khuôn để tổng hợp protein.
2. Khi riboxom tiếp tục với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã kết thúc.
3. Nhờ 1 enzyme đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp.
4. mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
A. 2 và 4.
B. 1 và 4.
C. 3 và 4.
D. 2 và 3.
Đáp án D
Ý đúng với quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là 2 và 3.
Ý 1 đúng với quá trình phiên mã và dịch mã của sinh vật nhân sơ.
Y 4 đúng với quá trình phiên mã và dịch mã của sinh vật nhân thực.