đố mọi người , chuyện gì xảy ra khi cho chanh và đường vào cốc nước lọc
Xay bắp cải tím với nước, lọc bã qua rây để giữ lại nước lọc. Cho nước lọc thu được ở trên vào bốn cốc thuỷ tinh không màu có đánh số từ 1 đến 4, sau đó thêm vào các cốc:
● Cốc 1: nước vắt từ quả chanh.
● Cốc 2: dung dịch nước rửa bát (chén).
● Cốc 3: nước xà phòng.
● Cốc 4: giấm ăn.
Quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét.
Tham khảo :
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
- Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
- Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
- Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Nhận xét: Nước ép bắp cải tím có nhiều màu sắc phụ thuộc vào pH. Có thể dùng nước ép bắp cải tím như một chất chỉ thị màu để xác định một cách định tính môi trường dung dịch.
Ban đầu nước ép bắp cải tím có màu tím.
Cốc 1: thêm vào nước vắt từ quả chanh thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Cốc 2: thêm vào dung dịch nước rửa chén (bát) thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 3: thêm vào nước xà phòng thấy dung dịch chuyển màu xanh vàng.
Cốc 4: thêm vào giấm ăn thấy dung dịch chuyển màu đỏ tím.
Sau khi chơi thể thao về, Minh đã pha một cốc nước chanh để giải khát. Bạn cho một thìa đường, khoảng 1/10 thìa muối ăn vào một cốc nước, sau đó cho thêm nước cốt của một quả chanh tươi rồi khuấy đều lên. Minh khoe với mẹ mình đã tạo được một cốc dung môi.
a) Cốc nước chanh bạn Minh đã pha được là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Tại sao?
b) Sản phẩm Minh làm được có đúng là dung môi không? Nước trong công việc trên được gọi là gì? Đường, muối ăn, nước cốt chanh có vai trò gì trong việc pha nước chanh?
c) Để việc pha nước chanh được nhanh hơn, Minh nên dùng nước nóng hay nước lạnh? Tại sao?
d) Sau khi nếm thử một ngụm, Minh cảm thấy hơi chua. Theo em bạn có thể làm gì để cốc nước chanh này bớt chua?
các bạn trả lời riêng từng câu cũng được, nhất là câu b và câu d. mk đang thắc mắc hai câu đấy
hiện tượng gì xảy ra nếu ngâm lá rau muống vào 1 cốc nước và 1 cốc nước muối
Mô tả hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt nước.gọi tên hiện tượng này.khi nhỏ giọt mực vào cốc nước nóng có gì khác khi nhỏ vào cốc nước lạnh hay ko? vì sao?
Khi nhỏ vào nước nóng
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Khi nhỏ vào nước lạnh
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn
Do khi nhiệt độ tăng thì động năng của các hạt nguyên, phân tử cũng tăng theo làm chi quá trình khuếc tán xảy ra nhanh hơn bình thường
Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
Chú Lí đến chơi và nhiều chuyện lạ đã xảy ra khi lối mọi người uống trà : một cái bánh thành hai cái bánh, cái đài băng đỏ xanh vàng bắn ra từ lọ dường, một chú thỏ ở đâu đến ngồi ngay trên chân em Mác.
Mọi người giải giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều
cho m (g) hỗn hợp chất rắn gồm Na và Na2O vào một cốc nước. Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thu tất cả các chất gồm NaOH và nước đem cân lại thấy khối lượng giảm đi 0,2g. Mặt khác nếu cho một lượng vừa đủ axit HCl vào dd NaOH trên, sau khi phản ứng xong cô cạn dd thu được 23,4g muối khan . Viết pt phản ứng và tính giá trị m
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(m_{giảm}=m_{H_2}=0,2\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có : \(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=0,2+n_{Na_2O}\left(mol\right)\)
Theo PT : \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=\dfrac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(0,2+2n_{Na_2O}=0,4\)
=> \(n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m=0,2.23+0,1.62=10,8\left(g\right)\)
Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất
Chuẩn bị: nước, 2 cốc thủy tinh, đất, phễu lọc, giấy lọc.
Tiến hành:
- Lấy một cốc nước, cho 1 thìa đất vào cốc. Khuấy mạnh cho hỗn hợp trong cốc đục đều lên. Dừng khuấy và quan sát.
- Gấp giấy lọc và đặt vào phễu (hình 17.3)
- Gạn lấy lớp nước dưới phía trên (gọi là nước gạn), đem rót từ từ đến hết vào phễu lọc có giấy lọc (hình 17.4). Nước chảy ra khỏi phễu lọc được thu vào cốc hứng, gọi là nước lọc.
Em hãy quan sát, so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc.
Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi.
hãy nêu ht xảy ra khi cho nc bắp cải tím lần lượt vào các cốc chứa nc cốt chanh, giấm ăn, vôi ăn trầu, nc xà phòng, muối ăn. Giải thích( không cần viết PTHH )
Nước bắp cải tím là chất chỉ thị màu pH :
- pH <7 (axit) : nước cốt chanh, giấm ăn thì làm chuyển sang màu đỏ, hoặc đỏ tím
- pH = 7(trung tính) : muối ăn thì làm chuyển màu tím
- pH > 7(bazo) : vôi ăn trầu, nước xà phòng thì làm chuyển sang màu xanh, xanh lá
Nước bắp cải tím khi đổ vào nước cốt chanh sẽ cho ra màu hồng đậm
Vào giấm ăn sẽ có màu hồng nhạt
Mình biết mỗi thế :P
Đố vui nè:
Làm cách gì để lấy nước từ một cốc nước sang một cốc nước khác mà không chạm vào miệng cốc kia.
E chỉ đố cho giải stress thôi
Hôm nay có phải là ngày đố vui đâu mà đố hoài vậy .-.