Gọi I là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm M(1; 0; 0), N(0; 1; 0), P(0; 0; 1), Q(1; 1; 1). Tìm tọa độ tâm I.
A. 1 2 ; - 1 2 ; 1 2
B. 2 3 ; 2 3 ; 2 3
C. 1 2 ; 1 2 ; 1 2
D. - 1 2 ; - 1 2 ; - 1 2
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3), D(1;0;4). Gọi (S) là mặt cầu đi qua bốn điểmA,B,C,D. Tọa độ tâm I và bán kính R mặt cầu (S) là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;-3) và đi qua điểm M(-1;0;-2). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A. ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 3
B. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 9
C. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 3
D. ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 9
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm I(1;-2;3), M(0;1;5). Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua M là
A. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 14
B. ( x - 1 ) 2 + y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 14
C. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 14
D. ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 14
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm I(1;-2;3) và M(0;1;5). Phương trình mặt cầu tâm I đi qua M là
A. ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 14
B. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 14
C. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 14
D. ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 14
Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;-1). Gọi (S) là mặt cầu tâm I, đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích tam giác OIA bằng 17 2 . Tính bán kính R của mặt cầu (S)
A. R=3
B. R=9
C. R=5
D. R=1
Trong không gian Oxyz cho các điểm M(2,1,4); N(5,0,0); P 1 , - 3 , 1 . Gọi I(a,b,c) là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) đồng thời đi qua các điểm M ,N , P. Tìm c biết rằng a + b + c < 5
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Gọi I(a,b,c) là tâm mặt cầu tiếp xúc với (Oyz) đồng thời đi qua M, N, P.
Ta có:
Ta có:
Chọn B.
Cho mặt cầu (O; R) tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại I. Gọi M là một điểm nằm trên mặt cầu nhưng không phải là điểm đối xứng với I qua tâm O. Từ M ta kẻ hai tiếp tuyến của mặt cầu cắt (P) tại A và B. Chứng minh rằng góc (AMB)= góc (AIB)
* Do mặt cầu S(O; r) tiếp xúc với mp (P) tại I nên: OI ⊥ (P) ⇒ OI ⊥ IA
Suy ra, AI là tiếp tuyến của mặt cầu đã cho tại điểm I.
Ta có AM và AI là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A của mặt cầu nên:
AM = AI ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
* Tương tự có BM = BI.
* Xét hai tam giác AMB và tam giác AIB có:
AM = AI
BM = BI
AB chung
Suy ra: ∆ AMB = ∆ AIB ( c.c.c)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A(2;3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;1), D(3,4,5). Tính độ dài đoạn thẳng OI.
Đáp án C.
Gọi I(a,b,c) là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm A(2;3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;1), D(3,4,5)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A(2; 3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;l), D(3;4;5). Tính độ dài đoạn thẳng OI
A. 133 2
B. 6
C. 123 3
D. 41 3