Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 + 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. d có hệ số góc âm.
B. d song song với đường thẳng x = 3.
C. d có hệ số góc dương.
D. d dong dong với đường thẳng y = 3.
Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 − 3 x 2 + 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. d song song với đường thẳng x=3
B. d song song với đường thẳng y=3
C. d có hệ số góc âm
D. d có hệ số góc dương
Đáp án B.
Đồ thị hàm số có điểm cực địa A 0 ; 2 . Phương trình tiếp tuyến tại A của đồ thị hàm số có dạng y = y ' 0 x + 2 ⇔ y = 2 . Vậy ta chọn B.
Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 + 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.d có hệ số góc âm.
B.d song song với đường thẳng x = 3
C.d có hệ số góc dương
D.d song song với đường thẳng y = 3
Chọn D.
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là A(0;2).
Phương trình tiếp tuyến tại A(0;2) là y = 2 (d).
Vậy d song song với đường thẳng y =3.
Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 + 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. d song song với đường thẳng x = 3
B. d song song với đường thẳng y = 3
C. d có hệ số góc âm
D. d có hệ số góc dương
Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số. Mệnh đề nào dưới đây y = x 3 - 3 x 2 + 2 đúng
A. d có hệ số góc dương.
B. d song song với đường thẳng x = 3.
C. d có hệ số góc âm.
D. d song song với đường thẳng y = 3.
Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 − 3 x 2 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. d song song với đường thẳng y = 3
B. d song song với đường thẳng x = 3
C. d có hệ số góc âm.
D. d có hệ số góc dương.
Đáp án A
tiếp tuyến tại điểm cực đại có phương trình là y = 2
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D = − 1 ; + ∞ \ 1 . Dưới đây là một phần đồ thị của y = f(x)
Hỏi trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I) Số điểm cực đại của hàm số trên tập xác định là 1.
(II) Hàm số có cực tiểu là -2 tại x = 1
(III) Hàm số đạt cực đại tại x = 2
(IV) Hàm số đạt cực đại tại x = -1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.
Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.
Chọn B
Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = a x + 2 b x + 3 tại điểm M − 2 ; − 4 song song với đường thẳng d : 7 x − y + 5 = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a − 3 b = 0 .
B. k = 2 2 .B. k = 1 3 .C. k = 3 2 .D. k = 1 2 .
C. b − 3 a = 0 .
D. b − 2 a = 0
Đáp án A
Ta có y ' = 3 a − 2 b b x + 3 2 với ∀ x ≠ − 3 b
Theo đề bài ta có hệ phương trình − 4 = − 2 a + 2 − 2 b + 3 7 = 3 a − 2 b − 2 b + 3 2
⇔ a + 4 b = 7 3 a − 2 b = 7 3 − 2 b 2 ⇔ a + 4 b = 7 3 a − 2 b = 7 3 − 2 b 2
⇔ a = 7 − 4 b 3 7 − 4 b − 2 b = 7 3 − 2 b 2 ⇔ a = 7 − 4 b 28 b 2 − 70 b + 42 = 0
⇔ a = 7 − 4 b b = 1 t / m b = 3 2 l o a i
Khi b = 1 thì a = 3 ⇒ a − 3 b = 0 .
Tìm số mệnh đề sai trong những mệnh đề sau
(1). Nếu hàm số f x đạt cực đại tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại của hàm số.
(2). Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số còn được gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
(3). Cho hàm số f x là hàm số bậc 3, nếu hàm số có cực trị thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.
(4). Cho hàm số f x là hàm số bậc 3, nếu hàm số cắt trục Ox tại duy nhất một điểm thì hàm số không có cực trị.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
Có 2 mệnh đề sai là mệnh đề (3) và mệnh đề (4).
Mệnh đề (3) sai vì nếu hai cực trị của hàm số cùng dấu thì đồ thị hàm số chỉ cắt trục Ox tại một điểm.
Mệnh đề (4) sai lý do tương tự mệnh đề (3).
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f' (x) như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
1. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
2. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x = 0.
3. Hàm số g(x)đạt cực đại tại x = 2.
4. Hàm số g(x)đồng biến trên khoảng (-2;0).
5. Hàm số g(x)nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.