Tính theo mẫu
18 c m 2 + 26 c m 2 =
Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu ):
Mẫu : 25 + 19 + 5 = (25 + 5 ) + 19
= 30 + 19
= 49
a) 72 + 9 + 8
b)37 + 18 + 3
c) 48 + 26 + 4
d)85 + 99 + 1
e) 67 + 98 + 33
a) 72 + 9 + 8 = ( 72 + 8 ) + 9
= 80 + 9
= 89
b)37 + 18 + 3 = ( 37 + 3 ) + 18
= 40 + 18
= 58
c) 48 + 26 + 4 = 48 + (26 + 4)
= 48 + 30
= 78
d)85 + 99 + 1 = 85 + ( 99 + 1 )
= 85 + 100 = 185
e) 67 + 98 + 33 = ( 67 + 33 ) + 98
= 100 + 98 = 198
Tính bằng cách thuận tiện (theo mẫu):
75+25+46=(75+25)+46
=100+46
=146
a) 36 + 14 + 9
b) 51 + 12 + 18
c) 65 + 9 + 5
d) 31 + 26 + 69
`a, 36 + 14 + 9`
`= 50 + 9`
`= 59`
`b, 51 + 12 + 18`
`=51 + 30`
`= 81`
`c, 65 + 9 + 5`
`= 70 + 9`
`= 79`
`d, 31 + 26 + 69`
`= 100 + 26`
`= 126`
Tính theo mẫu?
Mẫu: 26 x 4 + 26 x 3 + 26 x 2 26 x 4 + 26 x 3 + 26 x 2 = 26 x (4 + 3 + 2) = 26 x 9 = 234. |
321 x 3 + 321 x 5 + 321 x 2
321 x 3 + 321 x 5 + 321 x 2
= 321 x (3 + 5 + 2)
= 321 x 10
= 3 210.
321 x 3 + 321 x 5 + 321 x 2
= 321 x (3 + 5 + 2)
= 321 x 10
= 3210
cho tổng
C=2-6+10-14+18-22+26-...
a, Tính C theo n
b,Tính số hạng thứ n theo n
c, Tính số hạng thứ 38
d, Tính số hạng thứ 45
e, Biết C có 30 số hạng. Tính C
g, Biết C có 45 số hạng. Tính C
Tính (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{6}{12}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{6-5}{12}=\dfrac{1}{12}\) |
a) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}\) b) \(\dfrac{2}{6}-\dfrac{5}{18}\) c) \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{20}\)
a) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{6}{8}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{6-1}{8}=\dfrac{5}{8}\)
b) \(\dfrac{2}{6}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{6}{18}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{6-5}{18}=\dfrac{1}{18}\)
c) \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{20}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{3}{20}=\dfrac{8-3}{20}=\dfrac{5}{20}=\dfrac{1}{4}\)
a/9/22*33/18
b/12/35:36/25
c/19/17:76/51
Tính(theo mẫu)
Mẫu: 9/10*5/6=9*5/10*6=3*3*5/5*2*3*2=3/4
a) \(\frac{9}{22}\cdot\frac{33}{8}=\frac{3^2\cdot3\cdot11}{2\cdot11\cdot2^3}=\frac{3^4}{2^4}=\frac{81}{16}\)
b) \(\frac{12}{35}:\frac{36}{35}=\frac{2^2\cdot3}{2^2\cdot3^2}=\frac{1}{3}\)
c) \(\frac{19}{17}:\frac{76}{51}=\frac{19\cdot3\cdot17}{17\cdot2^2\cdot19}=\frac{3}{4}\)
Tính theo mẫu :
25 m x 2 =
Bài 1:Tìm phân số có mẫu bằng 11,biết rằng khi cộng tử với-18,nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu.
Bài 2:
a,Tìm phân số bằng phân số \(\frac{8}{18}\),có tích giữa tử và mẫu bằng 324
b,Tìm phân số biết tích của tử và mẫu là 550 và mẫu của phân số chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2 và 5.
1/Gọi phân số ban đầu là \(\frac{a}{11}\)
Phân số mới là \(\frac{a+\left(-18\right)}{7.11}=\frac{a-18}{77}\)
Theo đề ra ta có:
\(\frac{a}{11}=\frac{a-18}{77}\)
\(\Leftrightarrow77a=11\left(a-18\right)\)
\(\Leftrightarrow77a=11a-198\)
\(\Leftrightarrow66a=-198\)
\(\Leftrightarrow a=-3\)
Vậy phân số đó là \(-\frac{3}{11}\)
1) ta gọi phân số cần tìm là: \(\frac{a}{11}\)
theo đề bài t có:
\(\frac{a}{11}\)=\(\frac{a+\left(-18\right)}{11.7}\)=\(\frac{a+\left(-18\right)}{77}\)=\(\frac{a.7}{11.7}\)
\(\Rightarrow\)a+(-18)=a.7\(\Rightarrow\)a=-3
vậy phân số cần tìm là :\(\frac{-3}{11}\)
B1 : thực hiện phép tính
B = 5^2 . 4 - ( 18 + 6.7 ) : 81 : 3^3
C = ( 7^3 : 7^3 -24) .3 +2^3. 2^2 - 97
B2 : Tìm x thuộc tập hợp N
5 ^ x + 1 +52 = 6^ 2 + (7^9 : 7^7 - 2^3 )
Số M = 64x chia hết 3 nhưng M ko chia hết 5 và M ko chia hết 9
18 chia hết (x-3) và 26 chia hết (x+1)
B1
B = 52 . 4 - ( 18 + 6 . 7 ) : 81 : 33
= 25 . 4 - ( 18 + 42 ) : 34 : 33
= 100 - 60 : 3
= 100 - 20
= 80
B2
5x+1 + 52 = 62 + ( 79 : 77 - 23 )
=> 5x+1 + 52 = 36 + ( 72 - 8 )
=> 5x+1 + 52 = 36 + 41
=> 5x+1 + 52 = 77
=> 5x+1 = 25
=> 5x+1 = 52
=> x + 1 = 2
=> x = 1
\(+)18⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(18\right)\)
mà \(Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=1;x-3=6\\x-3=2;x-3=9\\x-3=3;x-3=18\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=9\\x=5;x=12\\x=6;x=21\end{cases}}\)
\(26⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(26\right)\)
mà \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=2\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x+1=13\\x+1=26\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\orbr{\begin{cases}x=12\\x=25\end{cases}}\)
Gọi \(m_a,m_b,m_c\) là các trung tuyến lần lượt ứng với các cạnh a, b, c của tam giác ABC
a) Tính \(m_a\), biết rằng \(a=26,b=18,c=16\)
b) Chứng minh rằng : \(4\left(m^2_a+m^2_b+m^2_c\right)=3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)