Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là:
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.
B. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
C. C2H5OH < CO2 < C6H5OH < CH3COOH.
D. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH
B. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH
C. C2H5OH < CO2 < C6H5OH < CH3COOH
D. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH
Đáp án B
Do rượu có nguyên tử H kém linh động hơn nên có tính axit yếu nhất, Do axit HCO3 đẩy được muối của phenol nên xếp trên phenol, mạnh nhất là axit axetic
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C 2 H 5 OH (1), C 6 H 5 OH (2), CH 3 COOH , (3), H 2 CO 3 (4)
A. (1); (2); (3); (4)
B. (1); (2); (4); (3)
C. (4); (1); (2); (3)
D. (1); (4); (2); (3)
Đáp án B
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit là: (1); (2); (4); (3)
Cho 4 axit: CH 3 COOH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , C 6 H 5 OH , H 2 SO 4 . Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. CH 3 COOH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , C 6 H 5 OH , H 2 SO 4
B. p - O 2 NC 6 H 4 OH , C 6 H 5 OH , CH 3 COOH , H 2 SO 4
C. p - O 2 NC 6 H 4 OH , CH 3 COOH , C 6 H 5 OH , H 2 SO 4
D. C 6 H 5 OH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , CH 3 COOH , H 2 SO 4
Đáp án D
Độ mạnh của các axit được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là C 6 H 5 OH , p - O 2 NC 6 H 4 OH , CH 3 COOH , H 2 SO 4
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1)CH3COOH
(2)C2H3-COOH
(3)H2O
(4)Phenol
A. (1)<(2)<(3)<(4)
B. (4)<(3)<(2)<(1)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
Đáp án là C
Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1) C H 3 C O O H (2) C 2 H 3 ‐ C O O H (3) H 2 O (4) P h e n o l
A.(1)<(2)<(3)<(4)
B.(4)<(3)<(2)<(1)
C.(3)<(4)<(1)<(2)
D.(1)<(2)<(4)<(3)
Đáp án là C
- Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Hãy sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) CH 2 BrCOOH (1), CCl 3 COOH (2), CH 3 COOH , (3), CHCl 2 COOH (4), CH 2 ClCOOH (5)
A. 3 < 5 < 1 < 4 < 2
B. 3 < 1 < 5 < 4 < 2
C. 1 < 2 < 3 < 4 < 5
D. 1 < 2 < 4 < 3 < 5
Đáp án B
sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) là 3 < 1 < 5 < 4 < 2
Sắp xếp theo chiều độ tăng dần của tính axit các chất: (1) HCOOH, (2) CH3COOH, (3) C6H5OH lần lượt là:
A. (3) < (2) < (1)
B. (3) < (1) < (2)
C. (2) < (1) < (3)
D. (2) < (3) < (1)
Đáp án A
- Trong RCOOH: Gốc Rkhông no > H> Rno (Vì gốc không no sẽ hút e về phía mình => tăng độ phân cực O-H => tăng khả năng phân lý H+ => tăng tính axit. Gốc R no đẩy e (ngược lại) )
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các chất: HCOOH (1), CH3COOH (2), phenol C6H5OH (3) lần lượt là
A. (3) < (2) < (1).
B. (3) < (1) < (2).
C. (2) < (1) < (3).
D. (2) < (3) < (1).
Tính axit của C6H5OH < CH3COOH < HCOOH Chọn A
Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các chất: HCOOH (1), CH3COOH (2), phenol C6H5OH (3) lần lượt là
A. (3) < (2) < (1)
B. (3) < (1) < (2)
C. (2) < (1) < (3).
D. (2) < (3) < (1).
Đáp án A
Tính axit của C6H5OH < CH3COOH < HCOOH