Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 3 2018 lúc 15:13

Chọn đáp án B

Đồ thị hàm số y = f(x – 2) là tịnh tiến đồ thị hàm số y = f(x) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị như hình bên.

Khi đó đồ thị hàm số f x - 2  được vẽ như sau:

- Giữ nguyên phần đồ thị bên phải đường thẳng x = 2.

- Bỏ phần đồ thị bên trái đường thẳng x = 2.

- Lấy đối xứng đường thẳng bên phải đường thẳng x = 2 qua đường thẳng x = 2.

Dựa vào đồ thị hàm số  f x - 2  đường thẳng - 1 2  cắt đồ thị tại 4 điểm phân biệt khi đó phương trình  f x - 2 = - 1 2  có 4 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 7 2019 lúc 17:09

Chọn C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 6 2019 lúc 3:59

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 5 2017 lúc 10:39

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 5 2018 lúc 14:35

Đáp án C

Ta có f ' x = 0 ⇔ x = 1 ; 2 ; 3 ⇒  hàm số có 3 điểm cực trị

Lại có g x = f x - m - 2018 ⇒ g ' x = f ' x = 0 ⇒  có 3 nghiệm phân biệt

Suy ra phương trình f x = m + 2018  có nhiều nhất 4 nghiệm

Xét  y = f x + 1 ⇒ y ' = f ' x + 1 < 0 ⇔ [ x + 1 ∈ 1 ; 2 x + 1 ∈ 3 ; + ∞ ⇔ [ 0 < x < 1 x > 2

Suy ra hàm số y = f(x + 1) nghịch biến trên khoảng (0;1).

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 5 2018 lúc 16:06

Chọn D

Phương pháp:

Biến đổi phương trình về f(x) = 2018 - m và sử dụng tương giao đồ thị: Phương trình có duy nhất một nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng y = 2018 - m cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại duy nhất một điểm.

Cách giải:

Phương trình f(x) + m - 2018 = 0 

 

Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = 2018 - m (có phương song song hoặc trùng với trục hoành).

Dựa vào đồ thị, ta có ycbt 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 5 2018 lúc 9:53

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 3 2018 lúc 7:31

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 11 2019 lúc 9:37

+ Trước tiên tịnh tiến đồ thị sang phải 2 đơn vị để được đồ thị hàm số y= f(x-2) .

Tiếp theo giữ phần đồ thị phía bên phải đường thẳng x= 2, xóa bỏ phần đồ thị phía bên trái đường thẳng x= 2.

Cuối cùng lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ lại ở trên qua đường thẳng x= 2. Ta được toàn bộ phần đồ thị của hàm số

y = f(|x-2|) (hĩnh vẽ bên dưới) 

Dựa vào đồ thị hàm số y = f(|x -2|) , ta thấy đường thẳng y= -1/2 cắt đồ thị hàm số  y = f(|x-2|)  tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình f(|x-2|) = -1/2 có 4 nghiệm phân biệt.

Chọn D.

Bình luận (0)