Gọi εĐ là năng lượng của photon ánh sáng đỏ; εL là năng lượng của photon ánh sáng lục; εv là năng lượng của photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
Gọi ε Đ là năng lượng của photon ánh sáng đỏ; ε L là năng lượng của photon ánh sáng lục; ε V là năng lượng của photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
A. ε L > ε V > ε Đ
B. ε L > ε Đ > ε V
C. ε V > ε L > ε Đ
D. ε Đ > ε V > ε L
Đáp án A
Áp dụng công thức thức tính năng lượng ε = hc λ mà bước sóng ánh sáng λ đ > λ v > λ l do đó ε L > ε V > ε Đ
Gọi , λ 2 , λ 3 , λ 4 tương ứng là bước sóng của bức xạ tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng lam, bức xạ hồng ngoại. Sắp xếp các bước sóng trên theo thứ tự tăng dần
A. λ 4 , λ 3 , λ 2 , λ 1
B. λ 1 , λ 4 , λ 3 , λ 2
C. λ 2 , λ 3 , λ 4 , λ 1
D. λ 1 , λ 3 , λ 2 , λ 4
Đáp án D
Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại.
Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tương ứng là bước sóng của bức xạ tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng lam, bức xạ hồng ngoại. Sắp xếp các bước sóng trên theo thứ tự tăng dần
A. λ4, λ3, λ2, λ1
B. λ1, λ4, λ3, λ2
C. λ2, λ3, λ4, λ1
D. λ1, λ3, λ2, λ4
Đáp án D
Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại.
(λ1, λ3, λ2, λ4)
Tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là
A. Ánh sáng màu. B. Ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng không đơn sắc.
Tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là
A. Ánh sáng màu. B. Ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng không đơn sắc.
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0 , 36 m 0 c 2
B. 1 , 25 m 0 c 2
C. 0 , 225 m 0 c 2
D. 0 , 25 m 0 c 2
Chọn D
+ Ta có: K = m - m 0 c 2
= m 0 1 - v 2 c 2 - m 0 c 2
= m 0 1 - 0 , 6 c 2 c 2 c 2 = 1 4 m 0 c 2
Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7 , 5 . 10 14 Hz , Biết số photon mà nguồn sáng phát ra trong mỗi giây là 2 , 01 . 10 19 photon. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m / s . Công suất phát xạ của nguồn sáng xấp xỉ bằng
A. 2W
B. 10W
C. 0,1W
D. 0,2W
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684nm và ánh sáng lam có bước sóng 456nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau:
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:
Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl chạy từ 0 đến 9
Ta có bảng sau:
k l |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
k d |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684nm và ánh sáng lam có bước sóng 456nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau: x1 = x2 <=> k1λ1 = k2λ2
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:
Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl chạy từ 0 đến 9
Ta có bảng sau:
kl |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
kd |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)
“Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon”. Đây là nội dung của
A. Tiên đề Bohr
B. Thuyết lượng tư năng lượng
C. Thuyết lượng tử ánh sáng
D. Lý thuyết sóng ánh sáng
Đáp án C
Thuyết lượng tử ánh sáng cho rằng ánh sáng là chùm các photon và khi nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng hấp thụ ha phát xạ photon