Cho bức xạ có bước sóng λ = 0 , 5 μm , biết h = 6 , 625 . 10 - 34 , c = 3 . 10 8 m / s . Khối lượng của một phôtôn của bức xạ trên là:
A. 1 , 3 . 10 - 40 kg
B. 4 , 4 . 10 - 32 kg
C. 4 , 4 . 10 - 36 kg
D. 1 , 3 . 10 - 28 kg
Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1=0,18 μ m , λ 2= 0,21 μ m , λ 3=0,32 μ m và λ 4=0,35 μ m .Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ 1, λ 2
B. λ 3, λ 4
C. λ 2, λ 3, λ 4
D. λ 1, λ 2, λ 3
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0 , 60 μm , khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là
A. 400 nm
B. 600 nm
C. 380 nm
D. 900 nm
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,60 μm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là
A. 900 nm
B. 380 nm
C. 400 nm
D. 600 nm
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,60 μm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là
A. 400 nm.
B. 600 nm.
C. 380 nm.
D. 900 nm.
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75 μm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là
A. 700 nm
B. 600 nm
C. 500 nm
D. 650 nm
Một bức xạ trong không khí có bước sóng λ = 0,48 μm. Khi bức xạ này chiếu vào trong nước có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng của nó là
A. 0,48 μm
B. 0,36 μm
C. 0,32 μm
D. 0,72 μm
Một bức xạ trong không khí có bước sóng λ = 0,48 μm. Khi bức xạ này chiếu vào trong nước có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng của nó là λ’ = λ/n = 0,32 μm.
Chọn đáp án C
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chỉếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0 , 6 μ m và λ ' = 0 , 45 μ m . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ , số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μ m và λ ' = 0,4 μ m . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 μm vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.106 m/s. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3 V. Bước sóng λ2 là
A.0,19 μm.
B.2,05 μm.
C.0,16 μm.
D.2,53 μm.
Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)
Chiếu bức xạ 1:
\(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)
Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)
\(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)
=> \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)