Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 = 0 , 5 μ m . Công thoát electron của natri là
A. 3 , 975 . 10 - 19 J
B. 3 , 975 . 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 =0,5 μ m. Công thoát electron của natri là
A. 3,975. 10 - 19 J
B. 3,975. 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của kim loại Natri là Công thoát electron của Natri là
A. 2,48eV
B. 4,48eV
C. 3,48eV
D. 1,48eV
Đáp án A
Công thoát electron của Natri là
Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ0/2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A.3A/2.
B.2A.
C.A/2.
D.A.
Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài
\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)
mà \(\lambda = \lambda_0/2\) => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)
Lại có \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)
Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 = 0 , 50 μ m . Công thoát electron của natri là
A. 3,975. 10 - 19 J
B. 3,975. 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của kim loại natri là λ0 = 0,50μm. Tính công thoát electron của natri ra đơn vị eV?
A. 3,2eV
B. 2,48eV
C. 4,97eV
D. 1,6eV
Đáp án B
Phương pháp: Công thoát A = hc/λ0
Cách giải: Công thoát của natri:
Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 μ m. Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,7 μ m
B. 0,36 μ m
C. 0,9 μ m
D. 0,63 μ m
Đáp án B
Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần nên:
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 và công thoát electron A 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. A 0
B. 2 A 0
C. A 0 3
D. 3 A 0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. 3A0
B. A0
C.A0/3
D. 2A0
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ 0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng
A. 3 A 0
B. A 0
C. A 0 3
D. 2 A 0