Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
PL
11 tháng 10 2015 lúc 15:26

Cách này nữa nè em:

p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Bình luận (0)
CM
11 tháng 10 2015 lúc 15:14

c)Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12(không phải là số nguyên tố)

Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 (đều là số nguyên tố)

Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k- 1

+)Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+)Với p= 3k-1=> p- 10= 3k- 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố

 

Bình luận (0)
HS
11 tháng 1 2017 lúc 21:28
p=2 thì p+10=2+10=12 là hs {Lchính xác cảm ơn bạn
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
8 tháng 3 2016 lúc 19:13

Với p>3 thì p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

*p=3k+1=>p+14=3k+15=3.(k+5) chia hết cho 3

*p=3k+2=>p+10=3k+12=3.(k+4) chia hết cho 2

Vậy p không thể >3

=>p=2 hoặc p=3

*p=2 =>p+10=12 không phải là số nguyên tố.

*p=3=>p+10=13 là số nguyên tố ; p+14=17 là số nguyên tố

Vậy p=3

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
18 tháng 10 2015 lúc 9:08

mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 
+) nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 
+) nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (2) 
+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 
từ (1), (2), (3) suy ra p=3 là giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
LC
18 tháng 10 2015 lúc 20:32

*Xét p=2=>p+10=12(là hợp số)=>loại

*Xét p=3=>p+10=13

                 p+14=17(thoả mãn)

*Xét p>3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

-Với p=3k+1=>p+14=3k+2+15=3k+15=3.(k+5) là hợp số

=>loại

-Với p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12=3.(k+4) là hợp số

=>loại

Vậy p=3 thoả mãn đề bài.

Bình luận (0)
NT
18 tháng 10 2015 lúc 20:31

xét đi dùng phương pháp thử chọn ý

tick cái bạn

Bình luận (0)
XK
Xem chi tiết
TV
6 tháng 3 2016 lúc 9:10

là 3 . k nha

Bình luận (0)
LT
6 tháng 3 2016 lúc 9:09

đó là 3 vì 13 và 17 là số nguyên tố 

Bình luận (0)
LT
6 tháng 3 2016 lúc 9:19

mình trả lời trc mà :'(

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
PS
27 tháng 3 2016 lúc 20:09

Số nguyên tố p là 3

Bình luận (0)
NC
27 tháng 3 2016 lúc 20:10

do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Bình luận (0)
NP
27 tháng 3 2016 lúc 20:15

Xét p=2 thì p+10=12 chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Xét p=3 thì p+10=13;p+14=17(thỏa mãn)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1,3k+2)

Nếu p=3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15=3(k+5) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Vậy p=3 thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
2 tháng 8 2019 lúc 15:41

\(TH1:p=2\Rightarrow p+10=12\) (hợp số)

\(TH2:p=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+10=13\\p+14=17\end{cases}}\) (số nguyên tố)

\(TH3:p>3\) có dạng 3k + 1; 3k + 2

\(p=3k+1\Rightarrow p+14=3k+15⋮3\)(loại)

\(p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+12⋮3\) (loại)

Vậy p = 3

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PH
12 tháng 12 2014 lúc 11:53

do p là số nguyên tố =>p>=2 
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố) 
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố) 
=> p=3 thỏa mãn đề bài 
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1 
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý 
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố 
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài 
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NS
27 tháng 11 2016 lúc 9:09

p = 2 => p + 10 = 12 không là số nguyên tố 

p = 3 => p + 10 = 13 , p +14 = 17 là các số nguyên tố 

P > 3 xét 3 số nguyên tố: p , p + 10 = p + 1 + 9, p + 14 = p + 2 + 12 

p, p + 1, p+2 là 3 số liên tiếp => có 1 trong 3 số chia hết cho 3 

nếu p chia hết cho 3 thì p không là số nguyên tố ( vì p > 3) 

nếu p + 1 chia hết cho 3 => p + 10 chia hết cho 3 => p +10 không là số nguyên tố 

nếu p + 2 chia hết cho 3 => p + 14 chia hết cho 3 => p +14 không là số nguyên tố 

=> khi p > 3 thì p, p + 10 , p +14 không thể là 3 số nguyên tố 

vậy p = 3 thì p, p + 10 , p +14 là 3 số nguyên tố (3 , 13, 17)

Bình luận (0)
NT
28 tháng 11 2016 lúc 12:20

Bài a hay b vậy bạn

Bình luận (0)
DT
11 tháng 12 2016 lúc 21:17

câu a nè

P là sô nguyên tố

xét p=2 loại (tự làm)

xét p=3 chọn ( tự làm)

xét p>3=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k +2 (k>=1)

xét p = 3k+1 => p+2 = 3k+1+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho k+1 và 3 nên loại

xét p=3k+2=> p+4= 3k+2+4=3k+6= 3(k+2) chia hết cho 3 và k+2 nên loại 

từ đó suy ra chỉ p=3

đúng ko các bạn

Bình luận (0)