Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) C6H12O6 → m e n X + CO2;
(2) X + O2 ->Y + H2O;
(3) X + Y → H + , t ∘ Z + H2O.
Tên gọi của Z là
A. Metylpropionat
B. Axít butanoic
C. Etyl axetat
D. Propylfomat
Cho sơ đồ phản ứng sau
(1) C6H12O6 (glucozơ) → X + Y;
(2) X + O2 → Z + T;
(3) Y + T → (C6H10O5)n + O2;
(4) X + Z → P + T;
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất P là etyl axetat.
B. Ở nhiệt độ thường, chất Y tan tốt trong chất T.
C. Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z.
D. Đốt cháy hoàn toàn chất Z, thu được Y và T.
Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5.
A. Đúng.
B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).
C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z (CH3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn).
Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH
D. Đúng.
Giúp với ạ mai em ktra rồi Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá học sau: (ghi rõ điều kiện nếu có) a. Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3 FeCl2. b. CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOC2H5.
\(a) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ 2FeCl_3 + Fe \rightarrow 3FeCl_2\)
\(b) 6nCO_2 + 5nH_2O \xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}} (-C_6H_{10}O_5-)_n + 6nO_2\\ (-C_6H_{10}O_5-)_n + nH_2O \xrightarrow{axit} nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{\text{men rượu}} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{\text{men giấm}} CH_3COOH + H_2O\)
Cho sơ đồ (mỗi mũi tên là 01 phản ứng, X, Y, Z, T đều là hợp chất hữu cơ):
X → Y → Z → T → axit gluconic
Trong số các chất sau: C4H8(CH3)2, (C6H10O5)n, C12H22O11, C6H12O6; số chất thỏa mãn X trong sơ đồ trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Có 2 chất C12H22O11, (C6H10 O5)n.
+) 2(C6H10 O5)n (X) + nH2O → enzim nC12H22O11 (Y).
C12H22O11 (Y) + H2O → H + C6H12O6(Z).
C6H12O6(Z)+2[Ag(NH3)2]OH→CH2OH[CHOH]COONH4 (T) + 2Ag + 3NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4(T)+HCl→CH2OH[CHOH]COOH + NH4Cl.
+) C12H22O11 (X) + H2O → H + 2C6H12O6 (Y).
C6H12O6 (X)+2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]COONH4(Z) + 2Ag + 3NH3+ H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4+NaOH→CH2OH[CHOH]COONa (T) + NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONa+HCl→CH2OH[CHOH]COOH +HCl.
Cho sơ đồ phản ứng:
C 6 H 12 O 6 → X → Y → T → + CH 3 COOH C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ?
A. Chất X không tan trong H2O
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X
C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Đáp án D
Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Cho sơ đồ phản ứng:
C 6 H 12 O 6 → X → Y → T → + C H 3 C O O H C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng
A. Chất X không tan trong H2O
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X
C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.
Cho sơ đồ phản ứng:
C 6 H 12 O 6 → X → Y → T → + C H 3 C O O H C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ?
A. Chất X không tan trong H2O
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X
C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Đáp án D
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng
Cho sơ đồ phản ứng:
C 6 H 12 O 6 → X → Y → T → + C H 2 C O O H C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ?
A. Chất X không tan trong H2O.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2.
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Cho sơ đồ phản ứng: C 6 H 12 O 6 → X → Y → T → + C H 3 C O O H C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào về các chất X, Y và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2.
D. Chất X không tan trong H2O.
Đáp án A
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.
viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) thực hiện dãy chuyển hóa cho sơ đồ sau: (-C6H10O5-)n ---> C6H12O6---> C2H5OH ---> CH3COOH---> CH3COOC2H5
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\rightarrow nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_{4\left(đ\right)}}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
1)nH2O+(C6H10O5)n→nC6H12O6
(2)C6H12O6lm→2C2H5OH+2CO2
(3)C2H5OH+O2to,xt→CH3COOH+H2O
(4)C2H5OH+HCOOH→H2O+HCOOC2H5
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)n+nH_2O\underrightarrow{t^o}nC_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)