Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên tập ℝ
A. y = - x 3 + x 2 - 10 x + 1
B. y = x 4 + 2 x 2 - 5
C. y = x + 1 x 2 + 1
D. y = cot2x
Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên tập ℝ
A. y = - x 3 + x 2 - 10 x + 1
B. y = x 4 + 2 x 2 - 5
C. y = x + 1 x 2 + 1
D. y = cot 2x
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực ℝ ?
A. y = log 1 2 x
B. y = π 3 x
C. y = 2 e x
D. log π 4 2 x 2 + 1
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực ℝ ?
A. y = π 3 x
B. y = log 1 2 x
C. y = log π 4 2 x 2 + 1
D. y = 2 e x
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực ℝ ?
A. y = 2 e x
B. y = π 3 x
C. y = log π 4 2 x 2 + 1
D. y = log 1 2 x
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ , thỏa mãn f − 1 = f 3 = 0 và đồ thị của hàm số y = f ' x có dạng như hình dưới đây.
Hàm số y = f x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (1;2)
B. (-2;1)
C. (0;4)
D. (-2;2)
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f’(x) và các khẳng định sau:
(1). Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng 1 ; + ∞
(2). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 2
(3). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng - 2 ; 1 .
(4). Hàm số y = f x 2 đồng biến trên khoảng - 1 ; 0
(5). Hàm số y = f x 2 nghịch biến trên khoảng (1;2)
Số khẳng định đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho hàm số y = f x có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị hàm số y = f ' x như hình bên dưới
Hàm số g x = f 1 - x + x 2 2 - x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (-3;1)
B. (-2;0)
C. - 1 ; 3 2
D. (1;3)
Đặt t = 1 - x, bất phương trình trở thành f'(t) > -t
Kẻ đường thẳng y = -x cắt đồ thị hàm số f'(x) lần lượt tại ba điểm x = -3, x = -1, x = 3 (như hình vẽ)
Quan sát đồ thị ta thấy bất phương trình
Đối chiếu đáp án ta chọn B.
Hàm số y = f x có đạo hàm f ' x = x x - 1 2 x - 2 , ∀ x ∈ ℝ Hàm số y = f x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. 2 ; + ∞
B. 0 ; 2
C. - ∞ ; 0
D. 1 ; + ∞
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập ℝ ?
A. y = - 1 3 x 3 - 2 x + 1
B. y = tan 2 x
C. y = - 3 x + 1 x + 2
D. y = - x 4 - x 2 + 3