Những câu hỏi liên quan
LD
Xem chi tiết
PL
10 tháng 4 2018 lúc 21:45

a) Khi nhiệt độ của nước là \(t=100^oC\)thì P = 760. Do đó ta có phương trình (ẩn a)

\(760=a.10\frac{-2258,624}{373}\)

Từ đó ta có: \(a\approx86318884,4\)

b) \(P=86318884,4.10\frac{-2258,624}{373}\approx52,5mmHg\)

Bình luận (0)
HC
10 tháng 4 2018 lúc 21:44

Bài 47. Khoảng 200 năm trước, hai nhà khoa học Pháp là Clô-zi-ut (Clausius) và Cla-pay-rông (Clapeyron) đã thấy rằng áp lực P của hơi nước (tính bằng milimét thủy ngân, viết tắt là mmHg) gây ra khi nó chiếm khoảng trống phía trên của mặt nước chứa trong một bình kín được tính theo công thức: P = a x 10kt+27310kt+273, trong đó t là nhiệt độ C của nước, a và k là những hằng số. Cho biết k≈−2258,624k≈−2258,624.
a) Tính a biết rằng khi nhiệt độ của nước là 100oC thì áp lực của hơi nước là 760 mmHg (tính chính xác đến hàng phần chục).
b) Tính áp lực của hơi nước khi nhiệt độ của nước là 400C400C (tính chính xác đến hàng phần chục).

Giải

a) Khi nhiệt độ của nước là t = 1000C1000C thì P = 760. Do đó ta có phương trình (ẩn a) 760=a.10−2258,624373760=a.10−2258,624373.
Từ đó ta có a≈86318884,4a≈86318884,4.
b) P=86318884,4.10−2258,624313≈52,5P=86318884,4.10−2258,624313≈52,5 mmHg.



 

Bình luận (0)
LD
11 tháng 4 2018 lúc 21:18

bài bạn Huỳnh Phước Lộc dễ hiểu hơn

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
LL
22 tháng 12 2021 lúc 8:19

Câu a: SGK

Câu b: \(5cm=0,05m\)

Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:

\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
4 tháng 12 2021 lúc 7:10

Câu 2:

\(4dm=0,4m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
4 tháng 12 2021 lúc 7:13

Câu 1:

Công thức: \(\)\(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h là độ cao cột chất lỏng (m)

Tham khảo:

Câu 3:

1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 1 2022 lúc 19:03

Bài 1 :

Áp suất của nước lên đáy thùng là

\(p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\)

Bình luận (1)
H24
10 tháng 1 2022 lúc 19:04

Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.

\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,5\right)=10000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
H24
10 tháng 1 2022 lúc 19:09

Độ sâu của người thợ lặn để được an toàn là

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{473800}{10300}=46\left(m\right)\)

 

Bình luận (1)
TP
Xem chi tiết
VP
4 tháng 1 2021 lúc 22:06

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

Bình luận (0)
TP
4 tháng 1 2021 lúc 21:36

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 1 2019 lúc 10:24

1. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo đầu bài ta có: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tức là 12x + y = 92,0 ⇒ x = 7 ; y = 8

Công thức phân tử chất A là C 7 H 8 .

2. Công thức cấu tạo

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (metylbenzen (toluen))

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 11 2021 lúc 20:25

a. \(p=dh=10000\cdot1,4=14000\left(N/m^2\right)\)

b. \(25cm=0,25m\)

\(p'=dh'=10000\cdot\left(1,4-0,25\right)=11500\left(N/m^2\right)\)

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2021 lúc 7:48

Áp suất của nước lên đáy thùng là

\(p=d.h=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước là 4000 Pa thì cách đáy thùng là

\(h=\dfrac{p}{d}=16000:4000=4\left(m\right)\)

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=20:0,001=20000\left(Pa\right)\)

Áp suất của vật tác dụng lên đáy thùng là

\(p=d.h=20.1,6=32\left(Pa\right)\)

 

Bình luận (1)