Tìm số phức z thỏa mãn | z - 1 - i | = 5 và biểu thức T = | z - 7 - 9 i | + 2 | z - 8 i | đạt giá trị nhỏ nhất
Gọi T là tập hợp các số phức z thỏa mãn z - i ≥ 3 và z - 1 ≤ 5 . Gọi z 1 ; z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môdun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2
A. 12 + 2 i
B. - 2 + 12 i
C. 6 - 4 i
D. 12 + 4 i
Gọi T là tập hợp các số phức z thỏa mãn z - i ≥ 3 và z - 1 ≤ 5 . Gọi z 1 , z 2 ∈ T lần lượt là các số phức có môdun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1 + 2 z 2
A. 12+2i
B. -2+12i
C. 6-4i
D. 12+4i
Đáp án A.
Do nên tập hợp điểm M là các điểm nằm ngoài đường tròn và nằm trong đường tròn
Dựa vào hình vẽ ta chứng minh được
Khi đó
Số phức z thỏa mãn z + 1 z = 3 . Giá trị biểu thức T = z 2006 + 1 z 2006 bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 3 672
Số phức z = a + bi có phần thực, phần ảo là các số nguyên và thỏa mãn: z 3 = 2 + 11 i . Giá trị biểu thức T = a + b là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z ' = ( z + i ) ( z + i ) là một số thực và là đường thẳng có phương trình
A. x = 0
B. y = 0
C. x = y
D. x = -y
Cho z = x + y i với x, y ∈ R là số phức thỏa mãn điều kiện z ¯ + 2 - 3 i ≤ | z + i - 2 | ≤ 5 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 + 8 x + 6 x . Tính M+m.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn | z + i | = | 1 + 3 i | là
A. Đường tròn tâm I(1; 1) bán kính R = 2
B. Đường tròn tâm I(0; 1) bán kính R = 4
C. Đường tròn tâm I(0; 1) bán kính R = 2
D. Đường tròn tâm I(0; -1) bán kính R = 2
Ta có: | 1 + 3 i | = ( 1 + 3 ) = 2 . Đặt z = a + bi(a, b ∈R). Ta có:
| z + i | = | 1 + 3 i | <=> |a + (1 - b)i| = 2 <=> a 2 + ( 1 - b ) 2 = 4
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0 ;1), bán kính R = 2
Chọn C
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 1 + i| ≤ 2 là
A. Đường tròn tâm I(1; 1) bán kính R = 2
B. Hình tròn tâm I(1; 1) bán kính R = 2
C. Đường tròn tâm I(-1; -1) bán kính R = 2
D. Hình tròn tâm I(-1; -1) bán kính R = 2