Một loại lipit có thành phần và % số mol tương ứng: 50,0 % triolein; 30,0 % tripanmitin và 20,0 % tristearin. Xà phòng hóa m gam lipit trên thu được 138 gam glixerol. Vậy giá trị của m là
A. 1302,5 gam
B. 1292,7 gam
C. 1225,0 gam
D. 1305,2 gam
Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc).
a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b) Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại R có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 cần 200 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại R và thành phần % khối lượng của nó trong hỗn hợp là
A. Zn; 78,9%
B. Cr;79,76%
C. Fe; 80,25%
D. Al; 69,23%
Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm (A) và một kim loại kiềm thổ (B) có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4. Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (ở đktc).
a/ Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b/ Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (ở đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{17,472}{22,4}=0,78\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2n_{H_2}>n_{HCl}\) → HCl hết, KL dư pư với H2O.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=5x\left(mol\right)\\n_B=4x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BT e, có: nA + 2nB = 2nH2 ⇒ 5x + 4x.2 = 0,78.2 ⇒ x = 0,12
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,6\left(mol\right)\\n_B=0,48\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0,6M_A+0,48M_B=42,6\Rightarrow5M_A+4M_B=355\)
Với MA = 39 (g/mol) và MB = 40 (g/mol) thì thỏa mãn.
→ A là K, B là Ca.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,6.39}{42,6}.100\%\approx54,93\%\\\%m_{Ca}\approx45,07\%\end{matrix}\right.\)
b, Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}K^+\\Ca^{2+}\\Cl^-\\OH^-\end{matrix}\right.\)
BTNT Ca, có: nCa2+ = nCa = 0,48 (mol)
BTNT H, có: nOH- = 2nH2 - nHCl = 1,06 (mol)
TH1:
\(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)
Có: nCO2 = nCO32- = nCa2+ = 0,48 (mol)
TH2:
\(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
0,53____1,06______0,53 (mol)
\(CO_2+CO_3^{2-}+H_2O\rightarrow2HCO_3^-\)
0,05____0,05 (mol)
\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)
0,48____0,48 (mol)
⇒ nCO2 = 0,05 + 0,53 = 0,58 (mol)
⇒ 0,48 ≤ nCO2 ≤ 0,58 thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.
⇒ 10,752 (l) ≤ VCO2 ≤ 12,992 (l)
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-426-gam-hon-hop-x-gom-mot-kim-loai-kiem-va-mot-kim-loai-kiem-tho-co-ti-le-mol-tuong-ung-la-54-vao-500-ml-dung-dich-hcl-1m-thu-duoc.4485788491246
Trinitrotoluen là một loại thuốc nổ, có công thức phân tử C7H5N3O6, khi nổ tạo thành hỗn hợp khí cacbon monoxid, hơi nước, nitơ và muội than.
(a) Viết phản ứng nổ của TNT. Lưu ý phản ứng nổ không phải là phản ứng cháy.
(b) Hexanit là một loại chất nổ có chứa theo khối lượng 60% TNT và 40% HND (có công thức phân tử C12H5N7O12). Tính thành phần % theo khối lượng và theo số mol của các nguyên tố có trong Hexanit. Từ tỷ lệ số mol các nguyên tố, đề nghị các chất có thể tạo thành từ quá trình nổ Hexanit và tính hàm lượng % theo số mol của các chất đó.
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Thủy phân hoàn toàn a mol hỗn hợp triolein và tristearin bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và b mol hỗn hợp muối. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1
B. 1 : 3
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Thủy phân hoàn toàn triolein trong dung dịch NaOH, thu được natri oleat và glixerol theo tỉ lệ mol tương ứng là
A. 1 : 1
B. 1 : 3
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Chia dung dịch gồm glucozơ và saccarozơ (có tỉ lệ mol 1 : 1) thành hai phần bằng nhau.
Cho phần một tác dụng với A g N O 3 dư (trong dung dịch N H 3 , t o ), thu được tối đa a mol A g . Thủy phân hoàn toàn phần hai (có xúc tác axit, t o ), thu được dung dịch G; thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn G, thu được b mol A g . Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1
B. 2 : 3
C. 1 : 3
D. 1 : 2
Cho các tính chất sau:
(1)Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
(2)Phân ure được điều chế bằng phản ứng giữa NH3 và CO.
(3)Supephotphat đơn thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(4)Amophot là một loại phân hỗn hợp trong thành phần gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
(1)Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
ĐÁP ÁN A
Cho các tính chất sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
(2) Phân ure được điều chế bằng phản ứng giữa NH3 và CO.
(3) Supephotphat đơn thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(4) Amophot là một loại phân hỗn hợp trong thành phần gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Chỉ có phát biểu (1) là đúng
Chỉ có phát biểu (1) là đúng
ĐÁP ÁN A