X có công thức C 4 H 14 O 3 N 2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng ?
A. X là hợp chất no, tạp chức.
A. X là hợp chất no, tạp chức.
C. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este.
Đáp án B
Gọi X có CT là CxHyOzNt
Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1
X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N
X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.
Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97
Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.
Như vậy:
+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng
+ X chứa 1 nhóm chức este COO
+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)
+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức
B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
C. X là đồng đẳng của glyxin
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng ?
A. X là hợp chất no, tạp chức
B. X dễ tan trong nước hơn Alanin
C. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Đáp án B
Gọi X có CT là CxHyOzNt
Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1
X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N
X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.
Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97
Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.
Như vậy:
+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng
+ X chứa 1 nhóm chức este COO
+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)
+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H5
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Hợp chất X (C, H, O) chứa một nhóm chức trong phân tử, không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH có thể theo tỉ lệ 1 :1 hay 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X cho 7 mol CO2. Tìm công thức cấu tạo của X
A. C2H5COOC4H9
B. C3H7COOC3H7
C. HCOOC6H5
D. Kết quả khác
Đáp án: C
Ta thấy:
HCOOC6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5OH
và HCOOC6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5ONa
Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là ?
Muối tạo thành là CH3CH2COONa
CTPT của este chứa 4C
=> este phải có CTCT CH3CH2COOCH3 metyl propionat
Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X tác dụng được với natri là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
3.2/ X là α – amino axit, trong phân tử có chứa một nhóm – NH2. Cho 8,24 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 11,16 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là ( cho H=1, O=16, C=12, N=14, Cl=35,5)
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2CH2COOH.
C. H2NCHCOOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Cho 2,36 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 3,82 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là ( C =12, H 1, N =14, Cl =35,5)
PTHH: R-NH2 + HCl --> R-NH3Cl
____\(\dfrac{2,36}{M_R+16}\)-------->\(\dfrac{2,36}{M_R+16}\)
=> \(\dfrac{2,36}{M_R+16}.\left(M_R+52,5\right)=3,82=>M_R=43\left(g/mol\right)\)
=> CTPT: C3H9N
CTCT:
(1) CH3-CH2-CH2-NH2
(2) CH3-CH(CH3) - NH2
(3) CH3-CH2-NH-CH3
(4) CH3-N(CH3)-CH3
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7.