Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 4 x 2 – 12x + 5 = 0
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: x 2 – 3x + 2 = 0
x 2 – 3x + 2 = 0 ⇔ x 2 – x – 2x + 2 = 0
⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 2 x 2 + 5x + 3 = 0
2 x 2 + 5x + 3 = 0 ⇔ 2 x 2 + 2x + 3x + 3 = 0
⇔ 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0 ⇔ (2x + 3)(x + 1) = 0
⇔ 2x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
2x + 3 = 0 ⇔ x = -1,5
x + 1 = 0 ⇔ x = -1
Vậy phương trình có nghiệm x = -1,5 hoặc x = -1
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: – x 2 + 5x – 6 = 0
– x 2 + 5x – 6 = 0 ⇔ - x 2 + 2x + 3x – 6 = 0
⇔ - x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(3 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 3 – x = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
3 – x = 0 ⇔ x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x = 3.
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích :
a) \(x^2-3x+2=0\)
b) \(-x^2+5x-6=0\)
c) \(4x^2-12x+5=0\)
d) \(2x^2+5x+3=0\)
Giải các phương trình bậc hai sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích:
\(2x^2-3x-5=0 \\ \Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\\ Vậy.S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)
\(2x^2-3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2};x=-1\) là các nghiệm của phương trình.
#\(Toru\)
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: 1 x - 1 y = 1 3 x + 4 y = 5
Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích: (x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0
(x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0 ⇔ (x - 2 )+ 3(x + 2 )(x - 2 ) = 0
⇔ (x - 2 )[1 + 3(x + 2 )] = 0 ⇔ (x - 2 )(1 + 3x + 3 2 ) = 0
⇔ x - 2 = 0 hoặc 1 + 3x + 3 2 = 0
x - 2 = 0 ⇔ x = 2
1 + 3x + 3 2 = 0 ⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x =
Giải phương trình bậc hai bằng cách đưa về dạng phương trình tích.
a) x2 = x
b) 3x + 12 = 4x + 16
a. x2 = x
=> x2 - x =0
=> x(x - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x = 1
b. 3x + 12 = 4x + 16
=> 3x + 12 - 4x - 16 = 0
=> (3x - 4x) + (12 - 16) = 0
=> -x - 4 = 0
=> x = 4
x2=x
=>x2-x=0
=>x(x-1)=0
=> x=0. Hoặc x=1
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0
Ta có: x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0 ⇔ x 2 ( x -5) – ( x -5) =0
⇔ (x -5)(x2 -1) =0 ⇔ (x -5)(x -1)(x +1) =0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :x1 = 5;x2 =1;x3=-1