Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni 2 + , Zn 2 + , Ag + , Sn 2 + , Fe 3 + , Pb 2 + . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
A. Fe 3 + và Zn 2 +
B. Ag + và Zn 2 +
C. Ni 2 + và Sn 2 +
D. Pb 2 + và Ni 2 +
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và các dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là:
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là
A. 15
B. 12
C. 13
D. 14
Cho dãy các kim loại sau : Ni, Fe, Zn, Na, Cu, Al, Ag. Số kim loại trong dãy khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Giải thích: Đáp án B
Cho dãy các kim loại sau :, Na, , Ag.
Số kim loại trong dãy khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối là Ni, Fe, Zn, Cu, Al
Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Fe3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
A. Fe3+ và Zn2+.
B. Ag+ và Zn2+.
C. Ni2+ và Sn2+
D. Pb2+ và Ni2+.
Cho các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
A. Au3+ và Zn2+.
B. Ag+ và Zn2+
C. Ni2+ và Sn2+
D. Pb2+ và Ni2+.
Đáp án : A
Kim loại có tính khử mạnh thì ion của nó có tính oxi hóa yếu và ngược lại
Có sáu dung dịch đựng riêng biệt trong sáu ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl3, Zn(NO3)2, NaHSO4, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
- Khi cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch:
K2CO3: Kết tủa trắng
FeCl3: Kết tủa nâu đỏ
Zn(NO3)2: Kết tủa trắng tan dần
NaHSO4: Kết tủa trắng
NaCl: Không hiện tượng
CrCl3: Kết tủa xanh lục rồi tan dần
- Còn 2 dung dịch chưa nhận biết là K2CO3 và NaHSO4. Cho dung dịch Zn(NO3)2 vào 2 dung dịch:
K2CO3: kết tủa trắng
NaHSO4: không hiện tượng
Vậy có thể nhận biết được tất cả các chất
Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 2
B. 4
C. 1
DD. 3. 3
Chọn A.
Khi cho CH3NH2 tác dụng với các dụng trên thu được kết tủa là Al(OH)3, Fe(OH)3
Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: A l C l 3 , F e C l 3 , Z n ( N O 3 ) 2 , C u ( N O 3 ) 2 , H C l , N a 2 S O 4 . Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
PTHH xảy ra:
- Khi C H 3 N H 2 vừa đủ:
A l C l 3 + 3 C H 3 N H 2 + 3 H 2 O → A l O H 3 ↓ + 3 C H 3 N H 3 C l F e C l 3 + 3 C H 3 N H 2 + 3 H 2 O → F e O H 3 ↓ + 3 C H 3 N H 3 C l
Z n N O 3 2 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O → Z n O H 2 ↓ + 2 C H 3 N H 3 N O 3 C u N O 3 2 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O → C u O H 2 ↓ + 2 C H 3 N H 3 N O 3 H C l + C H 3 N H 2 → C H 3 N H 3 C l
- Khi C H 3 N H 2 dư thì có sự hòa tan kết tủa Z n O H 2 v à C u O H 2 để tạo phức amin:
Z n O H 2 + 6 C H 3 N H 2 → Z n C H 3 N H 2 6 O H 2 C u O H 2 + 4 C H 3 N H 2 → C u C H 3 N H 2 4 O H 2
Vậy có 2 kết tủa thu được sau phản ứng là A l ( O H ) 3 v à F e ( O H ) 3
Đáp án cần chọn là: A
Chú ý
- Phản ứng tạo phức amin của Z n O H 2 v à C u O H 2
- C H 3 N H 2 có tính bazo yếu nên không hòa tan được A l O H 3
Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2