Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là nhờ có
A. khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. khí hậu phân hóa đa dạng
C. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào
D. mùa khô kéo dài sâu sắc
Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là nhờ có
A. khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. khí hậu phân hóa đa dạng
C. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào
D. mùa khô kéo dài sâu sắc
Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là nhờ có:
A. khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. khí hậu phân hóa đa dạng.
C. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào.
D. mùa khô kéo dài sâu sắc.
Nước ta trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới và do
A. gió mùa hoạt động mạnh
B. khí hậu phân hóa đa dạng
C. nguồn nhiệt, ẩm dồi dào
D. mùa khô kéo dài sâu sắc
Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều bắc – nam, theo mùa và theo độ cao -> tạo nên cơ cấu cây trồng đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Đáp án cần chọn là: B
Sự phân hóa khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới?
A. Tây Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Bắc Trung Bộ.
Đáp án A
Vùng tây bắc, là vùng có độ cao nhất cả nước. Tây bắc có dãy Hoàng Liên cao trên 2500 m trong đó có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, điều nayù tạo điều kiện cho vùng phát triển các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Đây cũng là vùng duy nhất có đủ 3 đai theo phân tầng độ cao nước ta.
Sự phân hoá khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ
Đáp án: A
Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) ⇒ sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao ⇒có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Sự phân hóa khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và cả ôn đới?
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Bắc Trung Bộ
Đáp án A
Vùng tây bắc, là vùng có độ cao nhất cả nước. Tây bắc có dãy Hoàng Liên cao trên 2500 m trong đó có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, điều nayù tạo điều kiện cho vùng phát triển các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Đây cũng là vùng duy nhất có đủ 3 đai theo phân tầng độ cao nước ta.
Sự phân hoá khí hậu theo độ cao đã tạo khả năng cho vùng nào ở nước ta trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng Bắc Bộ
C. Bắc Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
Đáp án A
Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) => sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao.
=>có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới
Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới là do
A. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao
B. Tài nguyên đất phong phú, đa dạng
C. Tài nguyên nước dồi dào
D. Khí hậu có sự phân mùa sâu sắc
Đáp án A
Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) nên có sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao => có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới
Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới là do
A. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao.
B. Tài nguyên đất phong phú, đa dạng.
C. Tài nguyên nước dồi dào.
D. Khí hậu có sự phân mùa sâu sắc.
Đáp án: A
Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) nên có sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao ⇒ có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Ở nước ta, vùng nào có sự phân hóa theo độ cao tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Chọn đáp án D
Trong các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên thì có ba vùng trong cơ cấu cây trồng có các cây nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (trừ Bắc Trung Bộ). Trong đó, Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên có một vụ đông; Tây Nguyên tuy nằm ở nơi có khí hậu cận xích đạo nhưng do có một số cao nguyên cao nên vẫn có một số cây cận nhiệt trong cơ cấu cây trồng; chỉ riêng có Trung du và miền núi Bắc Bộ vừa là nơi trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc vừa là nơi có đầy đủ các đai cao (vùng Tây Bắc) nên tạo ra khả năng cho việc trồng được nhiều loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới.