Điện áp xoay chiều có phương trình u = 220 2 cos 120 πt V , s . Tần số của điện áp là
A. 60Hz
B. 50Hz
C. 120Hz
D. 100Hz
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Điện áp xoay chiều có phương trình u = 220 2 cos ( 120 π t ) ( V , s ) . Tần số của điện áp là
A. 60Hz
B. 50Hz
C. 120Hz
D. 100Hz
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω cuộn dây thuần cảm có Z L =100Ω và tụ điện có Z C =70Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì biếu thức cường độ dòng điện trên mạch là i = 2 2 cos ( 100 π t + π / 3 ) . Biểu thức của điện áp xoay chiều đã đặt vào mạch trên là:
A. u = 120 2 cos ( 100 π t + π / 2 ) V
B. u = 120 cos ( 100 π t + π / 6 ) V
C. u = 120 2 cos ( 100 π t - π / 6 ) V
D. u = 120 cos ( 100 π t + π / 2 ) V
Chọn đáp án A
+ Định luật Ôm:
+ Độ lệch pha giũa u và i :
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω cuộn dây thuần cảm có Z L = 100 Ω và tụ điện có Z C = 70 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì biếu thức cường độ dòng điện trên mạch là i = 2 2 cos 100 π t + π 3 (A) . Biểu thức của điện áp xoay chiều đã đặt vào mạch trên là:
A. u = 120 2 cos 100 π t + π 2 (V)
B. u=120cos(100πt+π/6)(V)
C. u = 120 2 cos 100 π t - π 6 (V)
D. u=120cos(100πt+π/2)(V)
Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc mối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω . Điện áp giữa hai bàn tụ trễ pha π 2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi
A. ω 2 LC = 1 2
B. ω 2 LC = 1
C. ω 2 LC = 1
D. ω 2 LC = 1 2
Chọn đáp án B
+ Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha π 2 so với điện áp hai đầu mạch nên điện áp hai đầu mạch cùng pha với i, mạch xảy ra cộng hưởng.
Điều kiện xảy ra cộng hưởng: ꞷ 2 LC = 1
Trong giờ học thực hành , học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trỡ R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ với cos φ = 0 , 8 . Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180 Ω
B. 354 Ω
C. 361 Ω
D. 267 Ω
Chọn đáp án C
P = UIcos φ ⇒ 88 = 220 . I . 0 , 8 ⇒ I = 0 , 5 ( A )
Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180 Ω.
B. 354 Ω.
C. 361 Ω.
D. 267 Ω.
Đáp án C
Ta có biểu thức :
Cường độ dòng điện hiệu dụng :
Điện trở của quạt :
Tổng trở mới của quạt ( sau khi mắc thêm điện trở ) là :
Khi mắc vào mạch có điện áp 220V thì :
Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180 Ω.
B. 354 Ω.
C. 361 Ω.
D. 267 Ω.
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần , điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp .Điện trở R = 100Ω, tụ điện C có thể thay đổi ngược .Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U=200V và tần số không đổi . Thay đổi C để Z C = 200Ω Thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U R C đạt cực đại . Khi đó giá trị của U R C là
A. 400V
B. 200V
C. 300V
C. 300V
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần , điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp .Điện trở R = 100Ω, tụ điện C có thể thay đổi ngược .Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U=200V và tần số không đổi . Thay đổi C để Z C = 200 Ω Thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U R C đạt cực đại . Khi đó giá trị của U R C là:
A. 400V
B. 200V
C. 300V
D. 100V