Những câu hỏi liên quan
BM
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
H24
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Bình luận (0)
DV
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2020 lúc 20:54

là dạng toán chứng minh 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
28 tháng 2 2020 lúc 20:55

ai trả lời đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
28 tháng 2 2020 lúc 20:56

dễ nhưng tốn thời gian

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
KK
30 tháng 1 2019 lúc 21:15

a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8) 

<=> n + 8 \(⋮\)n + 7

<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7

<=> 1 \(⋮\)n + 7 

<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

Bình luận (0)
KK
30 tháng 1 2019 lúc 21:22

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5

Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1

Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự

Bình luận (0)
NN
30 tháng 1 2019 lúc 21:25

a) Ta có: n + 7 Ư(n + 8) 

<=> n + 8 n + 7

<=> (n + 7) + 1 n + 7

<=> 1 n + 7 

<=> n + 7 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 n - 5 => 2(n - 5) n - 5

Để 2n - 9 n - 5 => 1 n - 5 => n - 5 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 n - 1 => n(n - 1) n - 1

Để n2 - n - 1 n - 1 thì 1 n - 1 => n - 1 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BH
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

Bình luận (0)
LA
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

Bình luận (0)
G2
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
NM
11 tháng 2 2016 lúc 9:25

T..i..c..k đi rùi mk làm cho

mk ko lừa đâu

Bình luận (0)
NM
11 tháng 2 2016 lúc 9:30

1.n2-7:n+3( mk viết : thay cho chia hết)

 n+3:n+3

Suy ra n2-7:n+3

          n(n+3):n+3

Suy ra n2-7:n+3

          n2+3n:n+3

Suy ra 3n+7:n+3

           n+3: n+3

Suy ra 3n+7:n+3

          3n+9:n+3

Suy ra 2:n+3

Tự làm nốt nha

2. 3n+1: 10 suy ra 3n tận cùng là 9

3n+4+1=3n.81=(....9).81+1=A9+1=.....0=10k chia hết cho 10

Vậy.....

Bình luận (0)
GC
11 tháng 2 2016 lúc 10:17

1,
n2-7 chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3=> (n-3)(n+3) chia hết cho n+3=>n2-9 chia hết cho n+3
(n2-7)-(n2-9) chia hết cho n+3
=> 2 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(2) 
=> n+3 thuộc {-2;-1;1;2}
n thuộc {-5;-4;-2;-1}

Bình luận (0)